Lúa nước
-
Rộng trên 40ha, năng suất bình quân đạt khoảng 45 tạ/ha/vụ, cao hơn từ 2-10 tạ/ha/vụ so với bình quân nhiều địa phương miền núi trong tỉnh... Vì vậy cánh đồng Làng Mùng, thuộc xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) được ví là "cánh đồng vàng".
-
Sau một ngày đường vượt rừng, lội suối, chúng tôi mới đến cụm dân cư Pêtapooc (thuộc xã biên giới Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam). Cuộc sống của đồng bào nơi đây vô cùng khó khăn, không điện, đường, trường, trạm và nước.
-
Đi xem chọi trâu mới thấm thía cái câu khỏe như trâu, cũng thấy tại sao ở rừng hổ, sư tử phải kiềng trâu. Người bạn của nông dân, hiền “như trâu” là thế, nhưng khi lâm trận thì dữ dội kém gì long tranh hổ đấu.
-
Ở xứ Nẫu, con trâu là đầu cơ nghiệp của nền văn minh lúa nước được đặt lên ngôi vị… chồng: “Mất chồng như nậu mất trâu- Chạy lên chạy xuống cái đầu chơm bơm”.
-
Lễ hội chọi trâu không chỉ là nét đẹp cổ truyền, độc đáo, tôn vinh tinh thần thượng võ của người nông dân Việt Nam mà còn là một sinh hoạt văn hóa tâm linh, nét đẹp của nền văn minh lúa nước.
-
“Lần đầu tiên Báo NTNN tổ chức hội chọi trâu vào đầu xuân 2014. Đây là một sự kiện đánh dấu sự phát triển văn hóa dân gian do người nông dân giữ gìn” - Phó Chủ tịch T.Ư Hội NDVN Nguyễn Hồng Lý nói.
-
Trao đổi với phóng viên NTNN, ông Phạm Đông Anh nhấn mạnh: Lễ hội chọi trâu là một “đặc sản” văn hóa không bao giờ mất đi, gắn liền với nền văn minh lúa nước Việt Nam…
-
“Ơn Đảng, ơn Yàng đồng bào Xê Đăng ở H’ring giờ đây áo đã đủ ấm, cơm đã đủ no, cháu con được học cái chữ”- già làng A Man “báo cáo” Yàng như vậy trong lễ mừng lúa mới của buôn.
-
Là xã có tỷ lệ người Dao trắng sinh sống đông, nhiều năm trước đây, đời sống của người dân xã Phúc Lợi, huyện Lục Yên (Yên Bái) gặp rất nhiều khó khăn.
-
Dù mới 6 tuổi nhưng bé Đinh Thị Xia, học lớp 1, trường Tiểu học Nước Nia, thôn Nước Nia, thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, đã tỏ ra thành thạo không kém người lớn trong việc cấy lúa.