Lụa tơ tằm
-
Nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa xuất hiện đầu tiên trong lịch sử nhân loại là ở Trung Quốc cách đây gần 5.000 năm. Sau nhiều thế kỷ cố giữ bí mật về nghề dưới chế độ phong kiến Trung Quốc, cuối cùng nghề này đã bị phát tán tới Hàn Quốc và nhiều nước khác, trong đó có Việt Nam.
-
Bộ váy áo của vợ quan tri huyện được gìn giữ cẩn thận, đến nay đã trải qua hơn 120 năm nhưng vẫn còn nguyên vẹn, rõ nét từng họa tiết. Hiện bộ váy áo đang được lưu giữ tại bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An. Đây Hoa cũng là cái nôi của nghề dệt thổ cẩm ở huyện Quỳ Châu.
-
Việt Nam có gần 40.000 hộ nông dân làm nghề trồng dâu nuôi tằm, diện tích dâu tằm 2022 khoảng 13.210 ha. Việt Nam đứng thứ 3 trên thế giới về sản lượng tơ, giá trị xuất khẩu năm 2022 đạt 70 triệu USD. Tuy nhiên, nghề trồng dâu nuôi tằm chủ yếu tự phát, quy mô sản, xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa có một quy hoạch tổng thể.
-
Với tinh thần tôn vinh tính bền vững và đề cao trách nhiệm với môi trường trong sử dụng chất liệu tự nhiên và tái chế, các BST đã để lại dấu ấn đậm nét sau đêm khai mạc Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam.
-
Lợi nhuận có được chủ yếu là gia công đến từ ngành dệt may - một ngành thâm dụng lao động nhưng ít có giá trị cao về sáng tạo.
-
3 sản phẩm gồm: Đèn lồng treo mây tre đan, chăn bông tơ tằm tự dệt và bộ sản phẩm gốm men suối ngọc được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương năm 2023 chấm điểm sản phẩm đạt OCOP 5 sao, ngày 5/4.
-
Cùng với chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng, vải tơ Nam Định, lụa Hà Đông vẫn giữ nét đẹp ngàn năm tuổi của nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa.
-
Bên cạnh các chất liệu gấm, lụa, nhung... mang lại cái nhìn sang trọng và quý phái cho tà áo dài truyền thống, sự xuất hiện của những chiếc áo dài cách tân trên nền vải organza hứa hẹn đưa bạn vào trải nghiệm thời trang hiện đại pha lẫn cổ truyền.
-
Không chỉ nổi danh là một làng nghề dệt lụa tơ tằm lâu đời, làng Vạn Phúc (Hà Nội) còn có nhiều dấu ấn lịch sử vô cùng đáng quý. Điều đó được thể hiện ở ngôi đình cổ hơn 1000 năm tuổi nằm ngay giữa làng.
-
Du khách và người dân TP.Đà Lạt đã rất thích thú và bất ngờ với những trang phục thổ cẩm của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên được các nhà thiết kế cách tân bằng chất liệu tơ lụa B’lao (TP.Bảo Lộc).