Lụa Vạn Phúc
-
Cùng với chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng, vải tơ Nam Định, lụa Hà Đông vẫn giữ nét đẹp ngàn năm tuổi của nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa.
-
Ít ai biết rằng, trong tiếng lách cách của những khung dệt cửi, làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội) từng là nơi giấu mình của một cơ sở cách mạng. Cũng chính tại nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến".
-
Đến nay, dù trải qua hàng nghìn năm, làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) vẫn còn lưu giữ được nghề dệt lụa truyền thống.
-
Trong ký ức của tôi, cái tên Hà Tây không chỉ là quê hương mà còn là nơi nuôi dưỡng tâm hồn, chan chứa kỷ niệm, tình cảm, yêu thương...
-
UBND quận Hà Đông vừa triển khai kế hoạch phát triển thương mại, dịch vụ văn minh, hiện đại, trong đó đề ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
-
Cứ đến dịp phiên chợ hoặc cuối tuần, những người đam mê đồ cổ lại được hội ngộ tại phiên chợ đồ xưa nằm tại làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội).
-
Theo Chủ tịch hiệp hội Làng nghề lụa Vạn Phúc, chủ trương của địa phương là bán hàng rõ nguồn gốc, xuất xứ và việc gắn mác Việt vào lụa Trung Quốc là phi đạo đức.
-
Gắn bó cả đời với lụa, nghệ nhân Nguyễn Thị Tâm - chủ cơ sở dệt lụa tơ tằm Triệu Văn Mão nổi tiếng ở làng nghề Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) khẳng định để dệt được vuông lụa đẹp cần phải có cái tâm, cái tình với nghề, trung thực với sản phẩm mình làm và giữ uy tín với khách hàng.
-
Sau tin ông chủ Khải Silk xin lỗi khách hàng và thừa nhận bán khăn Trung Quốc, phóng viên đã tìm đến làng Vạn Phúc (Hà Nội) – cái nôi của lụa tơ tằm nức tiếng gần xa, để giúp bạn đọc rõ hơn về nguồn gốc mặt hàng có giá trị này.
-
Làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) là một làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ bao đời nay. Theo các tiểu thương ở làng lụa, khách đến mua hàng ít hơn nhiều so với trong phố cổ.