Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo làm rõ nghi vấn đạo văn của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đức Tồn - vụ việc đã được Báo Điện tử Dân Việt phản ánh trong nhiều bài viết thời gian qua.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Lê Thanh Vân (Cà Mau, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội) là người có những phát biểu thẳng thắn, mạnh mẽ trước Quốc hội cũng như trả lời phỏng vấn báo chí. Qua những lần tâm sự cùng ông, tôi còn khám phá ra nhiều câu chuyện thú vị về vị ĐB này.
"NCS sau đó đã chỉnh sửa theo đúng khuyến nghị của hội đồng và được người có trách nhiệm giám sát việc chỉnh sửa này xác nhận nhưng phòng Sau đại học và khoa Văn hóa học buộc phải bảo vệ lại thì thật vô lý", PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên- Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận án của nghiên cứu sinh (NCS) Trương Thị Bích Tiên cho biết.
Sau buổi bảo vệ luận án, nghiên cứu sinh (NCS) Trương Thị Bích Tiên được Hội đồng chấm luận án đề nghị cơ sở đào tạo cho phép bảo vệ luận án cấp trường. Tuy nhiên sau đó, Phòng Sau đại học lại thông báo kết quả bị… nhầm, NCS Trương Thị Bích Tiên bị rớt.
Sau khi báo Dòng Đời (ấn phẩm của báo Nông Thôn Ngày Nay) phản ánh sự việc một phó giáo sư (PGS) ĐH Y dược Thái Nguyên bán bằng tiến sĩ y khoa với giá 200 triệu đồng, dư luận đã hết sức bất bình. Nhiều ý kiến cho rằng việc đào tạo và cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ tại Việt Nam quá dễ dãi.
Trong khi không ít hộ nông dân bỏ chuồng vì sợ dịch bệnh, giá bán lợn, gà bấp bênh, giá thức ăn cho lợn, gà leo thang thì gia đình ông bà Nguyễn Văn Tấn – Phạm Thị Lý ở xã Yên Lộc, huyện Kim Sơn, Ninh Bình vẫn không bỏ chuồng.
Thời trẻ, mỗi lần về Hà Nội, đi ngang Đại học Bách khoa ngắm cánh cổng cách điệu đường cong parabôn mà lòng em trào dâng niềm kính trọng sâu sắc với “thánh đường khoa học” này. Nhưng nay tình cảm đó đã hao hụt ít nhiều.
Nội dung tố cáo ông Nguyễn Cảnh Lương, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội có dấu hiệu đạo văn và không trung thực của một nhà giáo là đúng một phần.