Luật Căn cước
-
Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên, Phó Chánh văn phòng kiêm Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, sau 3 tháng thực hiện Luật Căn cước, toàn quốc đã thu nhận hơn 1.500 dữ liệu sinh trắc giọng nói và thu nhận hơn 260 mẫu ADN.
-
Theo luật sư, trường hợp người đề nghị cấp thẻ căn cước không có cả nơi thường trú lẫn tạm trú thì vẫn có thể làm được thẻ căn cước.
-
Tính đến tháng 6/2024, trên địa bàn thành phố Lai Châu (Lai Châu) có 20/72 tổ dân phố, bản được UBND tỉnh công nhận không có ma túy.
-
Bộ Công an cho biết, cơ quan này có đủ nguồn nhân lực, phương tiện, kinh nghiệm để có thể đáp ứng được nhu cầu tối đa của người dân khi có yêu cầu được cấp thẻ căn cước theo quy định của Luật Căn cước năm 2023.
-
Luật Căn cước quy định, người dưới 14 tuổi hoặc người đại diện hợp pháp của người dưới 14 tuổi được đề nghị cơ quan quản lý căn cước cấp thẻ căn cước.
-
Theo lãnh đạo C06, khi làm thẻ căn cước theo Luật Căn cước có hiệu lực từ ngày 1/7 tới, việc thu ADN, giọng nói chỉ được thực hiện khi người dân có nhu cầu đồng ý lấy hoặc trong một số trường hợp đặc biệt.
-
Khi Luật Căn cước có hiệu lực, căn cước công dân vẫn còn giá trị sử dụng cho đến khi hết thời hạn được ghi trên thẻ.
-
Theo Luật Căn cước, chứng minh nhân dân còn thời hạn sử dụng được sử dụng đến ngày 31/12/2024, từ 1/1/2025 chứng minh nhân dân chính thức hết hiệu lực.
-
Chiều 6/2, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06), Bộ Công an, tổ chức Hội thảo lần thứ nhất về đánh giá giải pháp khoa học, công nghệ sinh trắc học ADN, giọng nói, mống mắt phục vụ triển khai Luật Căn Cước mới, có hiệu lực từ 1/7.
-
Định kỳ ngày 25 hằng tháng, cơ quan chủ trì soạn thảo cập nhật thông tin về tình hình, tiến độ soạn thảo văn bản quy định chi tiết và gửi Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ để tổng hợp, báo cáo Chính phủ tại phiên họp thường kỳ.