Luật Căn cước
-
Khi đổi CMND và Căn cước công dân mã vạch sang thẻ Căn cước công dân gắn chip, 12 số trên thẻ Căn cước công dân mã vạch, CMND cũng sẽ được giữ nguyên.
-
Một số giao dịch ở ngân hàng vẫn cần xác minh số chứng minh nhân dân (CMND). Tuy nhiên khi khách hàng đổi sang CCCD 12 số, thông tin này không còn giống với số CMND (loại 9 số) trước đây, ngân hàng sẽ từ chối thực hiện các giao dịch đó.
-
Từ năm 2021, Bộ Công an đã tiến hành cấp thẻ Căn cước công dân gắn chip trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, từ 01/7/2021, thủ tục làm Căn cước công dân có thay đổi so với trước đó.
-
Chip được gắn trên thẻ Căn cước công dân là để lưu trữ các thông tin của công dân với mục tiêu là tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện các giao dịch hành chính, đi lại, nâng cao hiệu quả của Chính phủ điện tử, Chính phủ số.
-
Khi nào thì toàn bộ CMND/CCCD mã vạch đều đã đổi sang Căn cước công dân gắn chip là câu hỏi rất nhiều người thắc mắc. Dưới đây Etime sẽ trích một số điều luật giải đáp vấn đề này.
-
Người dân có thể dùng hộ chiếu thay thế CCCD gắn chip vì nó gần như có đầy đủ thông tin cơ bản của một người.
-
Nếu có sai sót thông tin trên thẻ căn cước công dân thì người dân phải làm thủ tục đổi lại thẻ. Vậy khi đổi thẻ, công dân có phải đóng phí?
-
Có 6 trường hợp bắt buộc phải đi đổi Căn cước công dân mã vạch sang Căn cước công dân gắn chip và 2 trường hợp phải đi làm thủ tục cấp lại Căn cước công dân, khi đó, từ Căn cước công dân mã vạch, người dân sẽ được cấp lại Căn cước công dân gắn chip.
-
Hiện các địa phương đang gấp rút thực hiện cấp thẻ Căn cước công dân gắn chip. Dưới đây là những câu hỏi thường gặp khi làm thẻ.
-
Hiện nay, nhiều công dân đang gặp phải những khó khăn sau khi nhận thẻ Căn cước công dân gắn chíp là thông tin trên thẻ bị sai, quét mã QR không ra thông tin số CMND... Bài viết bên dưới sẽ hướng dẫn các bạn giải quyết cho vấn đề này.