Luật Căn cước
-
Bạn đọc đặt câu hỏi, Luật Căn cước đã được thông qua, vậy người dân đang dùng chứng minh nhân dân, căn cước công dân có bắt buộc phải đổi qua thẻ căn cước
-
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc điều chỉnh tên gọi Luật Căn cước và tên thẻ căn cước là hoàn toàn phù hợp, đạt các mục đích quản lý, phục vụ nhân dân.
-
Trước việc Dự thảo Luật Căn cước quy định bắt buộc thu thập thông tin mống mắt, nhóm máu, ADN của người dân, đại biểu Quốc hội cho rằng việc này ảnh hưởng đời tư và không cần thiết, chỉ nên áp dụng cho một số đối tượng đặc biệt.
-
Theo Bộ Công an, nếu để tên thẻ là thẻ "căn cước công dân" thì chưa bảo đảm tương đồng về tên thẻ với thông lệ chung của thế giới nên có thể không sử dụng được thẻ khi hội nhập quốc tế.
-
Ủy ban Quốc phòng và An ninh cho biết, việc thay đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước không phát sinh việc sửa đổi, bổ sung, chỉnh lý các luật, pháp lệnh, nghị quyết khác của Quốc hội, đồng thời không có tác động xáo trộn, thay đổi về mặt pháp luật.
-
Bạn đọc hỏi thay đổi nơi thường trú có phải làm lại căn cước công dân?
-
Nhiều đại biểu Quốc hội không đồng tình với việc đổi thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước, đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước như đề xuất của Chính phủ.
-
Đại biểu TP.HCM kiến nghị ban soạn thảo Luật Căn cước công dân (CCCD) xem xét thể hiện cả quê cha và quê mẹ trên CCCD, bởi "quê mẹ mang rất nhiều ý nghĩa, gắn với tuổi thơ mỗi người".
-
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết, qua quá trình làm căn cước công dân cho người dân, lực lượng công an phát hiện có cả triệu người dân không có bất cứ thứ giấy tờ nào, họ đa phần thuộc nhóm người yếu thế trong xã hội.
-
Theo Bộ trưởng Tô Lâm, qua quá trình làm căn cước công dân, công an phát hiện có cả triệu người dân không có bất cứ giấy tờ nào, đa phần thuộc nhóm người yếu thế trong xã hội.