Luật Căn cước
-
Căn cước công dân dự kiến sẽ có sự thay đổi trong thời gian tới như chuyển sang thẻ căn cước, cấp cho người dưới 14 tuổi...
-
Sau khi tiến hành đổi từ CMND sang CCCD gắn chip, người dân nên chủ động cật nhật thông tin 5 loại giấy tờ này theo quy định để tránh gặp phiền phức khi thức hiện các thủ tục về sau.
-
Bộ Công an trả lời người dân về thắc mắc làm lại CCCD mẫu mới theo dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi).
-
Tại Dự thảo Luật Căn cước công dân sửa đổi, Bộ Công an đề xuất chứng minh nhân dân còn thời hạn sử dụng đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì được sử dụng đến hết 31/12/2024.
-
Thẻ căn cước công dân phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.
-
Căn cước công dân không gắn chip là loại Căn cước có mã vạch cấp cho người dân từ năm 2016 - 2020. Đến nay, vẫn có rất nhiều người đang sử dụng loại Căn cước này làm giấy tờ tùy thân. Sau đây là 4 lưu ý quan trọng mà người dùng Căn cước công dân mã vạch cần biết.
-
Căn cước công dân không gắn chip là loại Căn cước có mã vạch được cấp từ năm 2016 - 2020. Đến nay, vẫn có rất nhiều người đang sử dụng loại Căn cước này.
-
Bộ Công an đề xuất bổ sung các thông tin sinh trắc học như dữ liệu ADN, giọng nói, mống mắt,… vào cơ sở dữ liệu căn cước công dân gắn chip.
-
14 trường hợp không đổi sang Căn cước gắn chip bị phạt đến 500.000 đồng. Tại sao nên sớm đổi sang Căn cước công dân gắn chip trong năm 2022?
-
Từ 01/01/2022, những ai đang sử dụng Căn cước công dân cần đặc biệt lưu ý những điều sau để không vi phạm quy định của pháp luật và bị phạt. Lưu ý khi dùng Căn cước công dân từ 01/01/2022 gồm: