Luật Căn cước
-
Không ít người băn khoăn khi chuyển hộ khẩu có bắt buộc phải làm lại Căn cước công dân. Dưới đây Etime trích dẫn một số điều luật giải đáp vấn đề này.
-
Chứng minh nhân dân có thời gian là 15 năm phải đổi, còn với thẻ Căn cước công dân gắn chip khi đến độ tuổi nhất định công dân phải thực hiện thủ tục đổi thẻ mới.
-
Căn cước công dân gắn chip đang được thực hiện ở nhiều địa phương. Vậy khi đổi từ CMND/CCCD cũ sang Căn cước công dân gắn chip có thay đổi số không?
-
Thủ tục đổi thẻ căn cước mã vạch sang căn cước công dân gắn chíp được Bộ Công an đề xuất tại dự thảo Thông tư quy định chi tiết Nghị định 137/2015/NĐ-CP và Luật Căn cước công dân (lần 2).
-
Nội dung này được đề cập tại Thông báo 395/TB-VPCP ngày 11/12/2020 nêu kết luận của Phó Thủ tướng tại cuộc họp về việc tích hợp thông tin trên thẻ Căn cước công dân.
-
Khi xin cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân công dân phải đến cơ quan quản lý Căn cước công dân tại nơi đăng ký thường trú (ở cấp huyện hoặc cấp tỉnh) để thực hiện thủ tục...
-
Hiện tại thẻ Căn cước Công dân vẫn chưa thể được cấp trên cả nước. Tuy nhiên, nhiều địa phương đã và đang tiến hành cấp loại thẻ này. Do sự xuất hiện mới mẻ của Căn cước công dân mà đôi khi trong khâu làm thẻ có xảy ra sai sót. Vậy nếu Căn cước Công dân ghi sai thông tin cần phải làm gì?
-
Rất nhiều người cần làm thẻ Căn cước công dân nhưng lại đang sinh sống, làm việc ở các thành phố lớn, khác với nơi đăng ký thường trú của mình. Vậy hộ khẩu tỉnh khác có làm Căn cước công dân ở Hà Nội được không?
-
Hiện nay, người dân đang sử dụng thẻ Căn cước công dân phải đổi thẻ khi đến độ tuổi quy định. Vậy, đến tuổi mà không đổi Căn cước công dân có bị phạt?
-
Thẻ căn cước công dân phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi. Vậy nếu đến tuổi nhưng không đổi thì có bị phạt tiền hay một hình thức xử phạt nào khác không?