Luật Thủy sản
-
Hiện nay, tàu thuyền đánh bắt xa bờ có chiều dài trên 15m của tỉnh Nam Định đã cơ bản lắp đặt xong thiết bị giám sát hành trình; chủ động khai báo trước 1 giờ đồng hồ lúc cập hoặc rời cảng, ghi chép nhật ký hành trình khai thác đầy đủ…
-
Đối với hành vi khai thác thủy sản không có giấy phép, chủ tàu cá có thể bị phạt tiền đến 1 tỷ đồng đồng theo Điều 20, 23 Nghị định 42/2019/NĐ-CP của Chính phủ. Với tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản theo Điều 242 Bộ luật Hình sự năm 2015, mức hình phạt cao nhất lên đến 10 năm tù.
-
Phạt tiền từ 3 - 5 triệu đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản, đối với trường hợp không sử dụng tàu cá. Đặc biệt, hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán công cụ kích điện để khai thác thủy sản còn bị phạt nặng hơn, từ 10 - 15 triệu đồng.
-
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa vừa có thông báo về việc các tàu cá thuộc diện mất tích của tỉnh Khánh Hòa. Các tàu cá trên chưa thực hiện lắp thiết bị giám sát tàu cá, giấy phép khai thác thủy sản đã trễ hạn nhiều năm.
-
Cùng với cả nước, những năm qua tỉnh Nam Định đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để tháo gỡ “thẻ vàng” IUU của Ủy ban châu Âu (EC). Vậy, Nam Định đã gặt hái được những kết quả gì, chưa làm được gì trong công cuộc chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU)?
-
Việc kê khai nuôi thủy sản đã được quy định tại Luật Thủy sản, Nghị định 26/2019/NĐ-CP, Nghị định 02/2017/NĐ-CP…Đó cũng là cơ sở để Nhà nước xem xét hỗ trợ người nuôi thủy sản khi bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh. Nhưng lâu nay vấn đề này vẫn chưa được người nuôi ở tỉnh Bình Định quan tâm...
-
Chuyện đào ao nuôi tôm trong vườn nhà ở xã Mỹ Thành (huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) xảy ra đã lâu, ngành chức năng đã lên tiếng cảnh báo, nhưng chính quyền địa phương chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả.
-
Luật Thủy sản 2017 ra đời và có hiệu lực từ 1.1.2019 với những quy định chi tiết, cụ thể đối với các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản…Tại ĐBSCL, nhiều địa phương cho rằng đây là cơ hội để các tỉnh quy hoạch lại quản lý, gỡ “thẻ vàng” cho ngành thủy sản.
-
Với việc Luật Thủy sản sẽ chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1.1.2019 tới đây, ngư dân các tỉnh ven biển đang rất mong chờ có những hướng dẫn cụ thể để thực thi, đặc biệt để gỡ thẻ vàng IUU.
-
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Bỉ, ngày 22/3/2018, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Việt Nam Nguyễn Xuân Cường đã có buổi làm việc với ông Karmenu Vella, Cao uỷ phụ trách môi trường, hàng hải và thuỷ sản Liên minh Châu âu tại trụ sở Uỷ ban Châu Âu ở Brussel, Bỉ.