Luật viễn thông
-
Định kỳ ngày 25 hằng tháng, cơ quan chủ trì soạn thảo cập nhật thông tin về tình hình, tiến độ soạn thảo văn bản quy định chi tiết và gửi Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ để tổng hợp, báo cáo Chính phủ tại phiên họp thường kỳ.
-
Luật Viễn thông (sửa đổi) với nhiều quy định mới tạo điều kiện thuận lợi, mang lại nhiều trải nghiệm mới cho người dùng, bảo vệ người dùng trên môi trường mạng.
-
Sáng 24/11, với đa số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi).
-
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) vào sáng 22/6 tới đây. Một số quy định như quản lý dịch vụ trung tâm dữ liệu và điện toán đám mây sẽ được xem xét.
-
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: "Đừng nghĩ luật mang tính kỹ thuật như thế này lại không có tác động lớn. Đây là “cuộc chơi” các nước soi kỹ lắm".
-
Mức chi tiêu hàng tháng thấp khiến nhà mạng lẫn các đối tác gặp khó, phải cân nhắc kỹ trong quá trình triển khai thương mại 5G tại Việt Nam.
-
Ông Trần Thế Phương, Phó trưởng phòng Chính sách, Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông bày tỏ trân trọng cảm ơn các ý kiến góp ý của các chuyên gia rất cụ thể.
-
TS. Lưu Hương Ly, Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế, Bộ Tư pháp cho rằng: "Cần phải xem xét thẩm quyền, trách nhiệm quản lý giá cước viễn thông".
-
Sáng nay (23/3), tại hội thảo do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lấy ý kiến của các doanh nghiệp trong và ngoài nước về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các chuyên gia.
-
Chiều ngày 14/2/2022, Bộ TT&TT đã tổ chức Hội thảo về luật Viễn thông sửa đổi và đề nghị xây dựng Luật công nghiệp công nghệ số (CN-CNS). Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long đã chủ trì hội thảo. Tham dự có đại diện các Bộ, Ngành; các Hiệp hội, Doanh nghiệp và các chuyên gia, các nhà khoa học trong lĩnh vực Viễn thông, CNTT.