Lương hưu
-
Quốc hội vừa thông qua Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi. Một trong những nội dung nhận được sự quan tâm của người lao động đó là rút BHXH 1 lần rồi vẫn có thể được nhận lương hưu.
-
Theo BHXH Việt Nam, sau nhiều lần điều chỉnh, đến nay, mức lương hưu đã tăng từ 21-26 lần so với thời điểm năm 1995.
-
Chiều 1/7, nhiều người cao tuổi đã được nhận lương hưu mới với mức tăng 15% so với lương cũ.
-
Phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội lý giải vì sao tăng lương cơ sở 30%, lương hưu chỉ tăng 15%
Phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong cho biết, lương của người hưởng lương hưu tăng 15% nhưng thực tế cộng lại từ tăng chỉ số CPI cộng dồn các năm qua thì tăng trên 30%. -
Chiều 25/6, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trình bày báo cáo của Chính phủ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7.
-
Từ 1/7, tiền lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng cũng sẽ kéo theo nhiều khoản tiền khác tăng theo. Người lao động lưu ý để không bị ảnh hưởng tới quyền lợi.
-
Dự kiến từ ngày 1/7, mức lương hưu và trợ cấp BHXH được điều chỉnh tăng 15% là mức tăng cao nhất từ trước đến nay.
-
Đóng BHXH tự nguyện từ năm 2008, đến nay, nông dân Lê Thị Tập (huyện Tam Nông, Phú Thọ) đã được nhận lương hưu.
-
Lương cơ sở tăng thêm 30% từ 1/7 tới đây sẽ kéo theo nhiều khoản tiền khác tăng theo như: lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và mức chuẩn trợ giúp xã hội khác.
-
Thực hiện cải cách tiền lương, ngoài chính sách tiền lương cho người đi làm, lương hưu cũng đang được Chính phủ, Ủy ban thường Vụ quốc hội bàn thảo với nhiều những điểm mới.