Lưu Bị
-
Gia Cát Lượng xuất thần nhập hóa đã trở thành biểu tượng của trí tuệ trong Tam Quốc. Thế nhưng có một mưu sĩ khác dưới trướng Lưu Bị sở hữu trí tuệ thâm sâu hơn, đủ sức khiến Tào Tháo phải dè chừng.
-
Tôn Quyền làm chúa nước Ngô như hổ ngồi giữ Giang Đông suốt hơn 50 năm, đường hoàng sánh vai cùng những minh quân kiệt xuất nhất thời Tam Quốc như Tào Tháo, Lưu Bị mà không chịu lép vế. Người đời vẫn tự thắc mắc rằng đâu là vũ khí bí mật của ông?
-
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
-
Là vị mưu sĩ kỳ tài bậc nhất Tam Quốc, Gia Cát Khổng Minh phò trợ Lưu Bị lập nên đại nghiệp. Trong trường hợp Gia Cát Lượng là nữ giới, liệu đại cục của ba nước Ngụy, Thục, Ngô sẽ ra sao?
-
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ?
-
Câu chuyện trong bữa rượu luận anh hùng giữa Lưu Bị và Tào Tháo đã nói lên phẩm chất đáng quý của ông. Điều này trợ giúp nhiều cho vị quân chủ của Thục Hán trên con đường lập nghiệp.
-
Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Ngọc Hoàn chính là tứ đại mỹ nhân nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa. Tuy nhiên, tất cả bốn mỹ nhân đều có kết cục không viên mãn. Số phận của họ đúng như câu nói "hồng nhan bạc mệnh".
-
Xuyên suốt thời kỳ Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kỳ tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
-
Mãnh tướng Ngụy Diên dưới thời Lưu Bị là nhân vật xuất chúng, chức danh chỉ đứng sau Gia Cát Lượng, người con trai cả của ông cũng là một thần đồng binh pháp ngay từ nhỏ.
-
Có nhiều chi tiết về Gia Cát Lượng và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.