Lưu Bị
-
Có nhiều chi tiết về Gia Cát Lượng và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.
-
Trong cuộc chiến tranh Tam Quốc đầy khốc liệt, khi nhắc đến những mưu sĩ tài ba, người ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, đằng sau sự thành bại của các vị quân chủ này có một bóng hình mờ nhạt nhưng lại vô cùng quan trọng, đó là Giả Hủ.
-
Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể “đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi”.
-
Từ thời cổ đại đến nay, các quân chủ muốn lập đại nghiệp đều cần có sự phò tá của những hiền thần, tướng giỏi. Trong thời Tam Quốc, khi nhắc đến việc sử dụng nhân tài, không thể không nói đến Tào Tháo. Ông không chỉ là một nhà quân sự tài ba mà còn là người rất biết trọng dụng nhân tài, quy tụ dưới trướng của mình
-
Chân lý dưới sau dạy bạn, muốn khởi nghiệp thành công chỉ có tài thôi là chưa đủ.
-
Sau khi Quan Vũ bị bắt và bị quân Đông Ngô hành quyết, Lưu Bị quyết định báo thù nhưng đã thất bại thảm hại tại Di Lăng. Đây là thời điểm thuận lợi để Tào Ngụy tấn công Thục Hán, nhưng Tào Phi, hoàng đế Tào Ngụy, lại chọn giữ nguyên tình thế mà không tấn công.
-
2 người được Tào Tháo và Lưu Bị nhắc tên trước khi qua đời là ai?
-
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
-
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: “Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức”. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
-
Cùng là tướng tài, người quan trọng của đất nước, nhưng ngũ hổ tướng Thục Hán nhận mức lương kém xa ngũ tử tướng của Tào Ngụy. Lý do vì sao?