Lý Nam Đế
-
Theo các nguồn khảo luận, địa phận huyện Chu Diên thời thuộc nhà Lương (thế kỷ V - VI), nay là các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình. Địa bàn này là nơi có nhiều chi lưu sông hợp lại với sông Hồng, sông chảy từ thượng nguồn Lào Cai
-
Tiếng rao của người bán bánh cứ văng vẳng trong đêm, như mang theo hơi bánh nóng sực luồn qua cửa, vào tận trong nhà...
-
Năm 544, Lý Bí lên ngôi tự xưng là Nam Việt Đế, lấy niên hiệu là Thiên Đức, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Sau khi lên ngôi, vua nhớ đến người con gái xinh đẹp, tài giỏi Phạm Thị Toàn (quê Hải Dương) nên cho người đón nàng vào cung lập làm vương phi...
-
Quần thể di tích danh thắng đền Sinh, đền Hóa (thôn An Mô, xã Lê Lợi, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) là danh lam từ ngàn xưa gắn liền với huyền sử, huyền thoại về sự sinh hóa của Đức Thánh Phi Bồng Hiệu Thiên. Vị Thánh này nhiều lần hiển linh hộ quốc an dân khi gặp tai địch họa.
-
38 hộ dân sinh sống tại Khu tập thể Lý Nam Đế (Hà Nội) phản đối, không đồng ý cho một hộ dân khác đập bỏ bức tường, mở lối đi ra ngõ 4B Lý Nam Đế.
-
Hoàng hậu đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam là một thôn nữ họ Đỗ quê ở Thái Bình, bà là ai?
Theo các giai thoại dân gian lưu truyền ở vùng Thái Bình và ghi chép trong một số thần tích, ngọc phả thì người vợ đầu tiên của Lý Nam Đế là Đỗ Thị Khương, quê ở trang An Để hay còn gọi là hương Màn Để (nay là xã Xuân Hòa, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình). -
Hồ Điển Triệt - nơi ghi dấu anh hùng Lý Bí (Lý Nam Đế). Hồ Điển Triệt thuộc xã Tứ Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc là một hồ nằm bên bờ sông Lô, nơi trong lịch sử đã diễn ra trận tử chiến giữa Lý Nam Đế và danh tướng nhà Lương Trần Bá Tiên...
-
Hưng Yên vinh dự là quê hương và có địa danh lịch sử nổi tiếng Dạ Trạch, vùng đất lưu dấu nghệ thuật quân sự tài tình, sáng tạo của Triệu Quang Phục, vị vua anh hùng đã trị vì đất nước 23 năm (548- 571).
-
Đình Quán Giá (Yên Sở, Hoài Đức, TP.Hà Nội) thờ tướng quân Lý Phục Man giúp vua Lý Nam Đế đánh giặc, giữ nước. Hiện nay, trong đình còn lưu giữ nhiều cổ vật quý.
-
Ngoài cưỡi ngựa và ngồi võng, kiệu, các vị vua chúa Việt thời xưa còn đi lại bằng những phương tiện gì? Lần tìm trong sử sách, sẽ thấy những câu trả lời thú vị.