Ma rưng
-
Tiếng chú niệm của thầy cúng âm âm ma mị, tiếng choong (đồ nghề hành lễ của thầy tào, thầy cúng) chát chúa vọng vang, khói nhang mù mịt, lễ lạt đầy mâm mà bệnh nhân vẫn quằn quại đau đớn. Những lúc vậy, y sỹ Cao Thịnh Vàng lại nhẫn nại thăm khám, cho thuốc. Ngoài nhà, thầy cúng mặt hằm hằm dõi theo…
-
Người Tơ Đrăh - dân tộc Xê Đăng định cư xung quanh các đỉnh núi vùng Bắc Tây Nguyên. Từ bao đời nay nơi đây tồn tại một truyền thuyết về con dao thần của A Wư đuổi được ma rừng.
-
Vài năm trở lại đây, người dân thôn 5 của xã Hồng Kim (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế) luôn sống trong sự hoang mang tột độ khi hàng loạt người dân trong thôn qua đời khi tuổi còn rất trẻ.
-
40 năm qua, vùng núi cao heo hút thành mái nhà che chở cho ông lão được mệnh danh là “người rừng” và người lụy tình nhất Việt Nam.
-
Tại bệnh viện Phong, anh Jit đã tìm thấy người bạn đời cùng cảnh ngộ để giá nghĩa trăm năm. Người bạn đời mà anh Jit đang nói đến ở đây chính là chị Kson Hơ Veo (SN 1986, quê ở Ia Pa, Gia Lai).
-
Đây là khu "rừng thiêng", dây leo cuốn bện vào nhau thành những chiếc chõng khổng lồ. Nơi đây, những câu chuyện huyền bí về “rừng thiêng” đã ăn sâu vào tiềm thức những người dân.
-
Một người đàn bà Ca Dong với nỗi buồn mênh mang cả núi. Sinh con ra thì con mang cái “bệnh đầu to”, bị mọi người trong làng gọi là “ma rừng” nên phải trốn vào rừng sống, người chồng thì cũng bỏ đi khi không dám nhìn đứa con do mình sinh ra.
-
"Rừng ma" vốn được cho là nơi thâm u giữa điệp trùng cây lá. Đương nhiên, cũng không mấy ai dám bén mảng đến nơi này để chặt phá rừng, dù chỉ là một cành cây.
-
Hơn 30 năm làm nghề giáo, thầy A Mập - hiện là Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT ) Tiểu học xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, chẳng thể nhớ hết mình đã từng dạy dỗ bao nhiêu học sinh.
-
Từ bao đời nay, rừng ma trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng trong tâm trí của nhiều người Xê Đăng sinh sống quanh chân núi Ngọk Linh giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ.