Mã số vùng trồng
-
Theo thông tin từ Sở NNPTNT Hải Dương, Cục Bảo vệ thực vật vừa cấp mã số vùng trồng đủ điều kiện xuất khẩu cho 20 vùng trồng rau, củ của tỉnh với tổng diện tích 163 ha.
-
Việc quản lý vùng trồng theo Luật Trồng trọt đã đi chậm hơn yêu cầu thực tế. Thế nên mới nảy sinh những lúng túng trong quản lý mã số vùng trồng; dẫn những sự bị động từ phía nông dân, doanh nghiệp và chính quyền địa phương.
-
Từ năm 2018, Trung Quốc đã đưa ra yêu cầu về mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói đối với nông sản nhập khẩu. Đầu năm 2022, xuất khẩu trái cây chính ngạch vào Trung Quốc bắt buộc phải xuất nguồn gốc.
-
Không hẳn cửa xuất khẩu trái cây vào Trung Quốc đã đóng lại từ vụ ùn ứ 5.000 xe container, mà trên thực tế sản xuất nếu việc cấp mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói được triển khai theo đúng quy định của nước nhập khẩu, thì không có gì phải "ngán" gì cả.
-
6 lô vaccine sản xuất thử nghiệm của Công ty Navetco, đều đạt yêu cầu với 100% lợn tiêm vaccine được bảo hộ và 100% lợn đối chứng chết do virus dịch tả lợn Châu Phi cường độc gây ra. Đây là thông tin sẽ có trong Chuyển động nhà nông ngày hôm nay.
-
Theo Sở NNPTNT tỉnh Vĩnh Long, truy xuất nguồn gốc sản phẩm đang trở thành xu hướng tất yếu, nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản trong thị trường nội địa và được xem là “tấm vé thông hành” với những mặt hàng xuất khẩu. Trong đó, mã số vùng trồng là điều kiện cần thiết, bắt buộc cho việc truy xuất nguồn gốc.
-
Theo ông Hoàng Trung - Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT), để giám sát, quản lý tốt các mã số vùng trồng, điều quan trọng là các địa phương cần nâng cao trách nhiệm.
-
Cấp "căn cước công dân" cho cây trồng, vật nuôi (bài 3): Có tên, nông sản Việt băng băng bay Âu - Mỹ
Việc cấp mã số vùng trồng không những giúp truy xuất nguồn gốc mà còn gắn chặt sản xuất theo quy trình an toàn và còn mở ra cơ hội cho nông sản Việt có mặt ở những thị trường khắt khe nhất thế giới. -
Từ ngày 1/1/2022, Trung Quốc, thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam sẽ áp dụng lệnh mới trong kiểm soát nông sản, thực phẩm xuất khẩu, đòi hỏi việc truy xuất nguồn gốc nghiêm ngặt hơn. Chính vì vậy, việc xây dựng mã số vùng trồng, mã số vùng nuôi là yêu cầu cấp thiết lúc này.
-
Trước thực trạng quản lý mã số vùng trồng (MSVT) còn lỏng lẻo dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp (DN) sử dụng không đúng mã số, mạo danh mã số của nhau để xuất khẩu, nhiều địa phương kiến nghị Chính phủ, Bộ NNPTNT gấp rút vào cuộc rà soát, chấn chỉnh kịp thời.