Mai Hắc Đế
-
Bà Phạm Thị Uyển được sử sách ghi nhận là hoàng hậu duy nhất của nước ta từng cầm quân đánh giặc.
-
Sau khi Mai Thiếu Đế tử trận, con thứ 3 của Mai Thúc Loan là Mai Kỳ Sơn lên ngôi vua ở An Hải, huyện An Lão, Hải Phòng. Do có mái tóc bạc bẩm sinh nên nhân dân thường gọi ông là Bạch Đầu Đế (Hoàng đế đầu bạc). Về sau, ông bị trúng tên độc chết (có nguồn ghi ông tự tử).
-
Được triển khai từ năm 2016, dự án quảng trường và tượng đài vua Mai Hắc Đế ở huyện Lộc Hà, (tỉnh Hà Tĩnh) với kinh phí 43 tỷ đồng đến nay vẫn chưa thể bàn giao. Hiện, nhiều hạng mục đã xuống cấp, nhếch nhác.
-
Ngày 21/2 (12 tháng Giêng) hàng nghìn người dân xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà (tĩnh Hà Tĩnh) đội mâm bánh chưng tham gia hội thi tại ngày giỗ vua Mai Hắc Đế.
-
Mồ côi bố mẹ từ nhỏ nhưng Mai Thúc Loan sinh thời đã khỏe mạnh, học giỏi lại có chí lớn. Ông đã lãnh đạo nông dân khởi nghĩa chống lại ách cai trị của nhà Đường, lập lại chủ quyền dân tộc, được dân gian gọi là ông “vua đen”.
-
Tương truyền, làng vật truyền thống xã Thuần Thiện, huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) có nguồn gốc từ cuộc khởi nghĩa Hoan Châu của Mai Thúc Loan cách đây 1.300 năm. Hiện nay, lễ hội truyền thống này được tổ chức vào các ngày lễ lớn, lưu giữ nét đẹp truyền thống, tưởng nhớ công lao của ông đối với dân tộc.
-
Vua Chân Lạp là Hồ A Khiêm cho tướng Tham Ninh Na và vua Lâm Ấp là Phạm Hồ Dĩnh cho tướng Chư Hương An thống lĩnh quân đội, mỗi nước 10 vạn người sang Việt Nam chiến đấu dưới lá cờ đại nghĩa của Mai Hắc Đế - Mai Thúc Loan...
-
Sáng 11/5, Bác sĩ Nay Phi La - Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk cho biết, ngành chức năng đã tiến hành cách ly 2 trường hợp là F1 của ca bệnh 3404 ở Đà Nẵng.
-
Sáng 10/5, Bác sĩ Trịnh Quang Trí – Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Đắk Lắk cho biết đã có kết quả xét nghiệm lần 1 những trường hợp ở trong khu dân cư bị phong tỏa liên quan đến ca bệnh 3237 và 3334.
-
Chiều 9/5, nguồn tin từ một lãnh đạo ngành Y tế tỉnh Đắk Lắk cho biết, đã có kết quả xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2 đối với trường hợp F1 của ca bệnh 3237.