Mai Hắc Đế
-
Sáng 9/5, ông Đoàn Ngọc Thượng - Phó Chủ tịch UBND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) cho biết, các ngành chức năng đang cố gắng bằng mọi giá ngăn chặn việc lây lan dịch bệnh ra cộng đồng.
-
Sáng 9/5, UBND tỉnh Đắk Lắk họp khẩn, "hạn chế số người tham dự”, để bàn các giải pháp phòng, chống dịch bệnh lây lan ra cộng đồng.
-
Biết cha bị oan, vị tiến sĩ này đã viết thư lên quan xin được đi tù thay. Hành động hiếu thảo đó được ca ngợi trong sử sách. Đó là một trong nhiều nhân vật nổi tiếng sử Việt có hiếu với cha mẹ.
-
Một quốc gia rộng lớn như Trung Hoa thì việc có 40 vạn quân là điều rất bình thường, nhưng ở Đại Việt qua các thời kỳ văn minh nhà Lý, Trần, Lê, Nguyễn chưa khi nào có được quân số lên đến 40 vạn người như lần liên minh của các nước Đông Nam Á vào thế kỷ thứ 8.
-
Trước khi đứng lên khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Đường, Mai Hắc Đế nổi tiếng với sự tích đánh hổ. Ít người biết rằng, sau khi ông mất, 2 con trai của ông cũng xứng để và tiếp tục quá trình chống quân xâm lược nhà Đường.
-
Mai Hắc Đế, Ngô Quyền, Lý Chiêu Hoàng... là những vị vua trị vì chỉ vài năm trong lịch sử các đời vua của Việt Nam. Họ sớm rời ngôi vị vì những lý do khác nhau.
-
Mai Thúc Loan (? – 722) là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế (Mai Hắc Đế - vua đen họ Mai), sánh ngang hoàng đế nhà Đường bấy giờ.
-
Bà Phạm Thị Uyển - vợ Mai Thúc Loan - được cho là hoàng hậu duy nhất trong lịch sử nước ta từng cầm quân đánh giặc.
-
Vua Chân Lạp là Hồ A Khiêm cho tướng Tham Ninh Na và vua Lâm Ấp là Phạm Hồ Dĩnh cho tướng Chư Hương An thống lĩnh quân đội, mỗi nước 10 vạn người sang Việt Nam chiến đấu dưới lá cờ đại nghĩa của Đại đế Mai Thúc Loan.
-
Khác với nhiều vị vua trong lịch sử Việt Nam chỉ xưng "vương", sau khi đánh bại quân đô hộ nhà Đường, Mai Thúc Loan xưng "đế", khẳng định vị thế nước Nam ngang hàng với Bắc quốc.