Mâm cúng
-
Tục cúng Việc lề vốn là nét văn hóa đặc trưng của người Nam bộ nhằm tưởng nhớ các bậc tiền nhân và duy trì sự kết nối trong dòng họ. Tại tỉnh Long An, tục lệ cúng Việc lề cũng được duy trì, gìn giữ như một di sản văn hóa quý báu.
-
Vào những ngày cuối năm, khi ruộng rẫy đã thu hoạch xong, kho lúa đã đầy, người Ca Dong (một nhánh của dân tộc Xơ Đăng) tại xã Đăk Ring, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) lại tất bật chuẩn bị đón lễ hội lớn nhất trong năm– Tết Khỉ.
-
Lễ cúng ông Công ông Táo là tập tục dân gian phổ biến của người dân Việt Nam và diễn ra ở khắp cả 3 miền Bắc-Trung-Nam. Tuy nhiên, mỗi miền có những khác biệt trong việc tiến hành, trong đó có việc chuẩn bị cho mâm cúng ông Táo 23 tháng Chạp. Đối với người miền Nam, dứt khoát mâm cúng ông Táo 23 tháng Chạp, lễ ông Táo phải có kẹo mè đen, có nơi gọi là kẹo "thèo lèo cứt chuột".
-
Cũng như nhiều dân tộc khác trên khắp cả nước, chiều 30 Tết, người Nùng xứ Lạng tất bật với các công việc từ chọn cây nêu, chặt nêu cho tới dọn dẹp bàn thờ gia tiên để chuẩn bị đón năm mới Kỷ Hợi.
-
Dịp Tết Hàn thực cũng là lúc chị em trổ tài làm bánh trôi đầy màu sắc để dâng hương, cúng ông bà tổ tiên.
-
Không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa, nguồn gốc và cách cúng Tết Hàn thực thế nào cho đúng.
-
Cứ mỗi lần đến dịp lễ cúng đặc biệt thì chị em lại nô nức rủ nhau khoe các món ăn mình nấu. Các món ăn đa dạng, trình bày đẹp mắt làm không khí ngày rằm tháng Giêng rôm rã lên rất nhiều.
-
Rằm tháng Giêng là ngày rằm quan trọng nhất trong năm, thế nên việc chuẩn bị mâm cỗ cúng như thế nào là rất quan trọng.
-
Mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu thường rất được chú trọng. Dù giản dị hay cầu kì thì mâm cơm vào ngày này nhất phải thể hiện được đầy đủ tấm lòng của con cháu đổi với tổ tiên.
-
Chuyên gia Nguyễn Đức Hiển chỉ ra những kiêng kỵ trong mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng.