Mận hậu
-
Ngày hội hái quả mận hậu Mộc Châu 2024, với thông điệp "Sản xuất sạch gắn với bảo vệ môi trường", diễn ra tại thung lũng mận Nà Ka, bản Pa Khen 1, thị trấn Nông trường Mộc Châu (Mộc Châu, Sơn La) thu hút đông đảo du khách du lịch gần xã.
-
Năm nay, hạn hán kéo dài khiến sản lượng mận hậu ở Chiềng Cọ (xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La) giảm từ 50 – 80%. Người nông dân ở Chiềng Cọ tiếc nuối vì mận hậu mất mùa nhưng được giá.
-
Trong 3 ngày từ 19-21/6, cửa hàng nông sản an toàn Sông Vân (phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình) đã hỗ trợ, tiêu thụ gần 600kg quả mận hậu cho nông dân tỉnh Sơn La.
-
Nếu như cây ngô, cây sắn được coi là cây cứu đói với người nông dân Sơn La trước đây; thì nay cây mận hậu lại là cây "leo" từ nấc thang giảm nghèo lên làm giàu của bà con các dân tộc xã biên giới Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
-
Mận Pu Nhi được trồng trên ngọn núi Pu Nhi ở huyện Sông Mã (Sơn La) và được mệnh danh "mận ngon nhất trong các loại mận". Tại tuần lễ mận, nông sản an toàn tỉnh Sơn La và các tỉnh, thành phố năm 2023, mận Pu Nhi được bán 130.000 đồng/kg mà vẫn "cháy hàng".
-
Cây mận hậu trở thành cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế của thành phố Sơn La (Sơn La), giúp người dân nâng cao thu nhập. Đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất mận hậu ở Yên Châu đã phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao giá trị nông sản của địa phương, giúp người trồng mận làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
-
Những ngày này, những vườn mận hậu bạt ngàn của bà con nông dân cao nguyên huyện Mộc Châu (Sơn La) đang chín đỏ thu hút đông đảo thương lái đến thu mua.
-
Hơn 3.000 siêu thị và cửa hàng WinMart/WinMart+ sẽ bày bán nhiều loại nông sản, đặc sản Sơn La, trong đó có khoảng 400-500 tấn xoài Sơn La.
-
Vượt qua tất cả những khó khăn về địa hình, khí hậu, anh Nguyễn Đình Thuận ở thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu (Sơn La) đã nỗ lực cải tạo vườn mận 20 năm tuổi của gia đình thành vườn mận hữu cơ, cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.