Rượu Mao Đài chính hiệu được làm ra tại trấn Mao Đài. Đây là 1 thị trấn nhỏ nằm trong khe núi Dục Để bên bờ sông Xích Thủy. "Tiểu khí hậu” của trấn Mao Đài là “độc nhất vô nhị” trên đời: quanh năm oi ả, không một luồng gió thổi. Vì thế nếu rời trấn Mao Đài thì sẽ không bao giờ nấu được loại rượu Mao Đài.
Tối 24/6/2008, Thiếu tướng Trần Thiệu Hoa, Chủ tịch Hội Nhiếp ảnh Trung Quốc đã trút hơi thở cuối cùng tại một bệnh viện ở thủ đô Bắc Kinh, thọ 69 tuổi. Cái chết của Thiếu tướng Trần Thiệu Hoa được dư luận quan tâm bởi bà là con dâu của cố Chủ tịch Mao Trạch Đông.
Từ con trai trong một gia đình nông dân trở thành một nhà lãnh đạo kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc cận đại, làm thay đổi diện mạo xã hội Trung Quốc và ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử thế giới... Vậy bí quyết thành công của Mao Trạch Đông là gì?
Người đàn ông đó là Đường Nạp. Ngày nay mọi chuyện về ông trở nên lạ lẫm với mọi người, nhưng hồi thập niên 30 thế kỷ trước, ông là một nhà văn hóa nức tiếng cả trong và ngoài nước, cùng Điền Hán, Âu Dương, Dư Sảnh được coi là "3 cây bút đại thụ" trong giới điện ảnh kịch trường Trung Quốc.
Tiêu Hoa là một trong số 55 sĩ quan được phong hàm Thượng tướng vào năm 1995, và cũng là vị Thượng tướng trẻ tuổi nhất của quân đội Trung Quốc lúc bấy giờ.
Kể từ ngày 10/10/1644, triều đình nhà Thanh đã chính thức định đô tại Bắc Kinh. Và hơn 300 năm sau, khi cách mạng Trung Quốc giành được thắng lợi cuối cùng, Bắc Kinh được chọn làm thủ đô của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mới ra đời...
Được đánh giá là người có nhiều đóng góp đối với cách mạng Trung Quốc nhưng cuối cùng nguyên soái Trần Nghị vẫn không tránh khỏi cái chết mang nhiều nghi vấn.
Trung Quốc đã xây dựng một loạt các đường hầm bí mật dưới lòng đất gần Vũ Hán, để làm trụ sở cho quân đội trong trường hợp chiến tranh hạt nhân nổ ra, theo Express.
Câu chuyện ăn uống, sinh hoạt của lãnh đạo đảng và nhà nước luôn gây tò mò tại Trung Quốc, đặc biệt khi đây được cho là bí quyết khiến tuổi thọ trung bình của các nhà lãnh đạo quốc gia này luôn thuộc hàng cao nhất thế giới.
Sau năm 1964, do mâu thuẫn với La Thụy Khanh trong một số vấn đề lớn nên Lâm Bưu đã chuyển dần sang căm ghét và thù hằn với La Thụy Khanh. Lâm Bưu lộ rõ thái độ bất mãn đối với La Thụy Khanh bắt đầu từ Hội thao Võ thuật toàn quân năm 1964...