Màu hoa giấy
-
Làng hoa giấy, làng nghề trồng hoa giấy (bông giấy) Phú Sơn, thuộc xã Phú Sơn, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre đang là địa điểm rất nổi tiếng. Làng hoa giấy với không gian rực rỡ, đẹp đến ngỡ ngàng được nhiều bạn trẻ, người dân và du khách tìm đến check-in lưu lại những hình ảnh đẹp, nhất là vào những ngày cuối năm.
-
Nhạy bén với thị trường, một số nông dân ở xã Long Kiến (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) quyết định chuyển sang trồng hoa giấy trên nền đất ruộng. Vừa bán gốc nguyên thủy, nông dân còn học hỏi kỹ thuật ghép hoa giấy, tạo thêm nhiều màu sắc cho cây hoa giấy, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày càng đa dạng của người chơi...
-
Tốt nghiệp Đại học Đông Á, từ chối công việc ổn định với mức lương 7 triệu đồng/tháng, anh Phạm Văn Thắng (SN 1990, tổ 3, thị trấn Phú Túc, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) quyết định về quê thực hiện khát vọng làm giàu từ trồng hoa giấy.
-
Đến thăm vườn hoa giấy của chị Nguyễn Thị Kim Vân (xã Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) khi bình minh ngập tràn những tia nắng vàng, phản chiếu trên từng khóm hoa giấy nhiều màu lung linh khoe sắc.
-
Những năm gần đây, cây bông giấy (hoa giấy) được đông đảo người chơi cây cảnh ở huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) ưa chuộng nên thị trường phục vụ loại hoa này ngày càng nhiều về số lượng, chủng loại.
-
Trồng thứ cây cảnh chỉ để chơi hoa, vườn đẹp như phim đủ sắc màu, nông dân này ở Bến Tre lãi tiền tỷ
Nông dân Hà Văn Khị sinh năm 1954, ông sinh sống tại ấp Phú Thạnh, xã Phú Mỹ, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre có lãi 1 tỷ đồng/năm nhờ trồng hoa giấy-loại cây cảnh trồng chỉ để chơi hoa. Ông đã vươn lên thoát nghèo bằng nghề trồng hoa giấy. -
Nông dân Hà Văn Khị sinh năm 1954, ông sinh sống tại ấp Phú Thạnh, xã Phú Mỹ, huyện Mỏ Cày Bắc (tỉnh Bến Tre) bất ngờ vươn lên thoát nghèo, làm giàu bằng mô hình trồng hoa giấy-loài hoa vốn chỉ có màu sắc mà không có mùi thơm...