Máy gặt đập liên hợp

  • 15 chiếc máy gặt đập liên hợp, khoảng 10 máy cày, 10 máy kéo và nhiều thiết bị, dụng cụ khác dùng trong nông nghiệp được người dân xã Mỹ Phước (huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang) gọi vui là dàn “siêu xe”. Đó là cơ ngơi mà ông Nguyễn Thanh Hồng, một lão nông làm giàu từ cây lúa.
  • Nếu 10 năm trước, thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp và có kho chứa, kho sấy lúa… là “chuyện lớn” của ngành lúa gạo, thì nay ước mơ của ngành nông nghiệp là nông dân ĐBSCL sẽ được cấy lúa bằng máy.
  • Là nông dân thứ thiệt, đam mê ruộng đồng, ngày nào ông Nguyễn Dăng (ở thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) cũng rong ruổi trên khắp các cánh đồng, không hề ngại nắng mưa, sớm tối, khi nào công việc hoàn thành mới trở về nhà.
  • Đến ấp 7, xã Vị Tân, TP.Vị Thanh (Hậu Giang) hỏi ông Danh Bình ai cũng biết, bởi ông nổi tiếng khắp vùng là một nông dân người dân tộc chịu thương chịu khó. Nhờ tính cần cù và năng động trong sản xuất, mỗi năm ông Bình thu lãi trên 300 triệu đồng.
  • Từng thuộc diện hộ cận nghèo của địa phương nhưng giờ đây gia đình anh Trần Văn Phương (45 tuổi, hội viên chi hội nông dân thôn Trung Hóa, xã Tam Quan Nam, huyện Hoài Nhơn, Bình Định) đã có mức thu nhập ổn định với 300 triệu đồng mỗi năm... nhờ nghề gặt lúa thuê bằng máy gặt đập liên hợp.