Miền tây nam bộ
-
Với nhiều đổi thay tích cực về hạ tầng giao thông, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang là nơi được nhiều công ty bất động sản có tên tuổi chú ý, hứa hẹn tạo khởi sắc cho thị trường ở vùng đất "chín rồng".
-
Một trong những địa điểm đi du lịch trong những dịp lễ 30/4-1/5 được nhiều du khách lựa chọn và yêu thích, đó là những điểm đến nổi tiếng với nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, khám phá và trải nghiệm như Sài Gòn; Côn Đảo, Tây Ninh…
-
Người miền Tây thiệt ngộ. Gặp bữa, trên bàn ăn của họ có đủ loại hoa lá. Lá hoa nấu món này món kia, lúc thì chiên khi thì xào, ăn sống nhúng lẩu một cách tự nhiên. Tưởng chừng như cây cỏ đơm hoa là để… nướng chiên xào nấu.
-
Những bến đò bên sông, cánh đồng lúa ngút ngàn, đàn cò bay thẳng tắp và vườn cây trĩu quả… Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống dân dã của những con người miệt vườn sông nước Nam bộ chưa bao giờ hết cảm xúc trong giới làm phim ảnh Việt.
-
Cái từ "khách thương hồ" vừa đắt, vừa độc, vừa văn, vừa đời. Thương lái lênh đênh sông nước, rày đây mai đó, lang bạt kỳ hồ, tới đâu cũng chỉ là khách thôi. Đi bán buôn ai cũng giắt trong người dăm ba miếng võ phòng thân, phòng cướp, thú dữ. Bán buôn mà hào sảng như đi bôn tẩu giang hồ…
-
Thanh trà là loại trái đặc sản của vùng miền Tây Nam bộ, có vị ngọt tương tự như xoài chín. Loại quả này thường được dùng để làm nước giải khát, gỏi, mứt và nhiều món khác nhờ có vị chua ngọt, thơm ngon.
-
Loại củ này phổ biến ở miền Tây Nam bộ, nhìn be bé có tên gọi ngộ nghĩnh, dễ ăn bởi cảm giác như có "cơn gió mát" lan tỏa trong cơ thể.
-
Giới chơi kiểng thú ở miền Tây Nam bộ nhiều người biết đến Nghệ nhân làm kiểng thú Năm Công (Nguyễn Văn Công, xã Hưng Khánh Trung B, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre), nhưng ít ai biết đâu là con giáp đầu tiên lão nghệ nhân này làm.
-
Đặc biệt vào khoảng tháng 5 (âm lịch), thời điểm các loại cá vồ đém sinh sản, những chiếc ghe cào điện, xuyệt điện "càn quét" trên sông làm cho nguồn thủy sản giảm mạnh. Để sinh tồn, cá vồ đém phải tìm đến những khúc sông sâu trú ẩn, lý tưởng nhất là khu vực sông Vàm Nao (tỉnh An Giang)...
-
Vào những năm nửa cuối thế kỷ XIX, sông Bảo Định (Tiền Giang) là con đường huyết mạch kết nối miền Tây Nam bộ với Sài Gòn. Tin tức, công văn giấy tờ hành chính mỗi ngày đều chuyển qua dòng sông đào này.