Săn chuột đồng ở miền Tây là một thú vui của rất nhiều trai làng thời đó, bởi bắt chuột đồng làm thịt vừa tạo ra nguồn thực phẩm giá trị trong gia đình, vừa góp phần bảo vệ mùa màng cho xóm ấp. Việc săn bắt chuột đồng có thể kéo dài quanh năm suốt tháng nhưng cao điểm là những tháng mùa khô nông nhàn...
Khi những cơn mưa dầm đến, ở miền Tây cũng là lúc vào mùa cá lòng tong sinh sôi, kéo thành bầy. Những cái ao quanh nhà trở thành nơi sinh sống của nhiều bầy cá lòng tong.
Ở miền Tây, “hủn hỉn” không phải là tên gọi riêng của một loài cá nào, mà là sự tổng hợp của nhiều loại cá con, cá vụn vặt như: cá bống, cá rô, cá sặc, lòng tong…
Bạn có thể tưởng tượng được rằng Việt Nam 100 năm trước trông như thế nào không? Những bức ảnh qua góc máy của các nhà nhiếp ảnh Pháp dưới đây sẽ giúp cho bạn có hình dung rõ nhất.
Cuối tuần, lướt Facebook, thấy chị bạn đăng ảnh trái lý với dòng trạng thái: “Cưng quá, có ai biết đây là quả gì không ạ?”. Trong phần bình luận có nhiều người quan tâm hỏi chị bán không? Trái lý hồi nhỏ thích lắm nè, trái lý giờ ít gặp lắm…
Tình huống thót tim xảy ra trên quốc lộ 1A, đoạn qua địa phận Lạng Sơn. Nguyên nhân của tình huống trên có thể đến từ sự lơ đễnh của tài xế hoặc vì buồn ngủ mà mất kiểm soát.
Sinh ra và lớn lên ở vùng sông nước miền Tây, từng tham dự nhiều lễ cưới, hỏi, anh Lê Phước Thái, Bí thư Chi đoàn Quân sự xã Thanh Hòa, TX Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang nhận thấy, nhiều gia đình thích quay về truyền thống cổ xưa, dùng cổng cưới lá dừa, trang trí rạp cưới bằng lá dừa...
Ngoài các loại rau củ được trồng thành vườn, ở miền Tây còn có một nguồn cung cấp nhiều loại rau đa dạng và vô cùng phong phú. Đó là các loài rau củ ngoài đồng ruộng, trên núi, trong rừng hoặc dọc theo các bờ ao, kênh ngòi, sông suối…
Có hơn 2.000 mẫu ruộng, cụ Khiêm đã không tiếc tiền thuê 50 thợ giỏi từ miền Trung vào xây dựng dinh cơ trong 14 năm ròng, ngôi nhà nguy nga không kém gì cung vua, phủ chúa.