Miếu cổ
-
Điều kỳ lạ là giữa vùng đất như thôn Lao Tô Chải (xã Tả Gia Khâu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) được coi như “sa mạc” vì thiếu nước, chủ yếu là núi đá, cây cối không mọc được, lại có một khu rừng cổ thụ xanh tốt quanh năm như bức trường thành khổng lồ che chắn cho thôn.
-
Miếu Chợ Cốc ở thôn Cao Lý là nơi thờ chung của 3 thôn Bình Đê, Cao Lý và Gia Bùi cùng thuộc xã Gia Khánh (huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương).
-
Tổ dân phố Lãm (thị trấn Tân Thanh, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) lập thờ 5 vị thần bao gồm: 3 vị thờ tại đình làng là Đức Bình Thiên Đại vương; Hồng Mai Công chúa; Đức Bản Cảnh và 2 vị thờ ở miếu là Sơn Tinh Công chúa (miếu Cửa Hang), Bạch Hoa Công chúa (miếu Cửa Chùa).
-
Đá ông Tà là cách gọi của những người cao tuổi ở ấp 1, xã Bến Củi, huyện Dương Minh Châu (tỉnh Tây Ninh) về tảng đá được thờ trong miếu ông Tà Bến Củi. Không gọi là ông Đá, ông Tà, mà chỉ là Đá ông Tà.
-
Hòn Bà là một hòn đảo đá duy nhất ở ven bờ biển Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu). Khi thuỷ triều lên, sóng biển cao đánh dập dờn quanh hòn đảo Hòn Bà nằm trơ trọi cách chân núi, Bãi Sau, TP Vũng Tàu khoảng 200m. Trên đảo có ngôi miếu cổ thờ Thủy Thần Long nữ.
-
Miếu cổ Vạn Phúc nằm bên dòng Nhuệ Giang (sông Nhuệ), nay thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông (Hà Nội), miếu thờ phụng Thành hoàng Ả Lã Đê Nương (tức bà Lã Thị Nga thứ phi của Tiết độ xứ phương Bắc Cao Biền). Bà được tôn vinh là tổ nghề lụa Vạn Phúc.
-
Cây đa tía cổ thụ tương truyền đã 1.000 năm tuổi ở miếu cổ Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) ngày nay là một chứng nhân cho nhiều sự kiện lịch sử chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta.
-
Bình Ngọc - vùng đất nơi địa đầu Tổ quốc, chung một con đường với Trà Cổ từ thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đi xuống. Tuy không nổi tiếng như Trà Cổ, nhưng phong cảnh tự nhiên và con người Bình Ngọc có những sức hấp dẫn riêng khó quên với du khách
-
Đến với điểm du lịch làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) du khách sẽ được tham quan hệ thống nhà thờ họ tộc; các nhà rường truyền thống, hàng chục đình, chùa, miếu, đền thờ, như đình làng Trung, chùa Phước Bửu, miếu Cây Thị, miếu Đôi, miếu Quang Tế (thờ Yoni và Linga của người Chăm) và các miếu Âm hồn...
-
Ngày 21/2 (tức 2/2 năm Quý Mão), tại thị trấn huyện Quảng Uyên (huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng) diễn ra Lễ hội tranh đầu pháo thu hút hàng nghìn người dân và khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến trẩy hội.