Mộ cổ
-
Quần thể mộ cổ hợp chất tại khu phố 2, thị trấn Chợ Lách, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre là di tích mộ cổ đầu tiên được khai quật khảo cổ học trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Đây cũng là khu mộ độc đáo nhất lần đầu thấy ở Việt Nam khi chôn kèm theo “Quý tử”...
-
Mới đây, các nhà khảo cổ học bắc Trung Quốc đã phát hiện một ngôi mộ nhỏ nhưng được trang trí cầu kỳ, lộng lẫy. Ngôi mộ có niên đại 1.200 năm trên một ngọn núi thuộc thủ phủ của tỉnh Sơn Tây, miền bắc Trung Quốc.
-
Một hang động ở khu rừng phía Ninh Bình phát hiện 3 ngôi mộ cổ, cùng các bộ xương người đã hoá thạch
Trong khu rừng nguyên sinh tại Vườn quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) phát hiện hang động Người Xưa, bên trong hang có 3 ngôi mộ cổ, cùng 3 bộ xương người hóa thạch. Bằng phương pháp các bon phóng xạ 14, các nhà khoa học đã xác định những bộ xương này cách ngày nay khoảng 7.500 năm. -
Hai ngôi mộ bí ẩn, chứa đầy ân oán lịch sử ở Huế được cho là thuộc về hai nhân vật lịch sử đặc biệt, có liên quan mật thiết tới mối thâm thù giữa hai triều đại nhà Nguyễn và nhà Tây Sơn.
-
Ở một nghĩa địa của TP Huế có 2 ngôi mộ cổ của vợ chồng ông Thượng thư được tu sửa theo truyền thống
Khu mộ của thượng thư Lê Quang Định và phu nhân tọa lạc tại khu nghĩa trang bên trái, phía trước khu vực chùa Thiền Tôn (phường An Tây, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) vừa tu sửa xong và được hậu duệ cùng những tấm lòng thiện tâm thực hiện nghi lễ hoàn tạ, khánh thành. -
Cụm mộ cổ có niên đại xa hơn tới 100.000 năm so với thời điểm mà loài người Homo sapiens chúng ta được cho là biết chôn người chết.
-
Vào ngày 16 tháng Giêng hằng năm, cư dân ấp An Bang làng Thanh Hà xưa (nay là khối An Bang, phường Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) long trọng tổ chức lễ tế xuân, cầu an đầu năm nhằm tưởng nhớ các bậc tiền nhân đã dày công khai mở và phát triển xóm ấp ngày thêm rạng rỡ...
-
Một người có cả nghìn mộ cổ khắp núi Tây Côn Lĩnh ở Hà Giang, dân tộc La Chí coi như vua, ông là ai?
Nếu từng một lần đến với những bản làng dân tộc La Chí bạn sẽ được nghe câu chuyện về hàng nghìn ngôi mộ cổ của “ông vua” Hoàng Vần Thùng trên dãy núi Tây Côn Lĩnh (tỉnh Hà Giang) huyền thoại. Vị vua này là ai, vì sao lại có vị trí đặc biệt quan trọng trong tâm thức người La Chí. -
Người dân kể rằng, vào những đêm trăng tròn, họ thường thấy một chiếc tàu cổ xuất hiện trên mặt biển gần khu vực ngôi mộ cổ ở xã Cửa Cạn (Phú Quốc, Kiên Giang). Trên con tàu đó có tiếng hát ru con rất thê lương của một thiếu phụ.
-
Từng trực tiếp khai quật trên dưới 200 ngôi mộ thời Đông Sơn (trong đó 108 mộ còn nguyên hài cốt), ở loạt bài trong chuyên mục này, TS Nguyễn Việt sẽ giúp các bạn hình dung việc một nhà khảo cổ như ông đã lần tìm dấu vết con người thời Đông Sơn như thế nào.