Mô hình kinh tế tập thể
-
Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển mô hình kinh tế tập thể, huyện Củ Chi đã từng bước thay đổi cơ cấu nông nghiệp, đưa sản xuất nông nghiệp đi vào chiều sâu
-
Năm 2001, trên địa bàn huyện Củ Chi có 4 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp. Đến nay, số lượng hợp tác xã nông nghiệp đang hoạt động trên địa bàn huyện lên đến con số 37, tăng gần gấp 10 lần so với thời điểm đó.
-
Mô hình kinh tế tập thể giúp các hộ nông dân giải quyết tốt hơn việc lập kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
-
Ông Nguyễn Hồ Hải – Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM đề nghị ngành nông nghiệp, các cấp Hội nông dân tiếp tục thực hiện hiệu quả phong trào phát triển kinh tế tập thể, xây dựng HTX nông nghiệp kiểu mới trên địa bàn thành phố.
-
Lễ tôn vinh sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu TP.HCM là hoạt động có ý nghĩa thiết thực, góp phần thực hiện tốt chủ trương của TP.HCM về phát triển mô hình kinh tế tập thể hoạt động hiệu quả.
-
Tại TP.HCM, một doanh nghiệp nông nghiệp đã có bước đi táo bạo, khi chuyển hẳn từ mô hình công ty TNHH sang Hợp tác xã. Đó là Hợp tác xã Tuấn Ngọc, đơn vị chuyên sản xuất rau sạch công nghệ cao ở phường Long Trường, TP.Thủ Đức, (TP.HCM).
-
Hội Nông dân tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức hội nghị chuyên đề đánh giá hoạt động các mô hình kinh tế tập thể (KTTT) giai đoạn 2018-2022.
-
Trong đợt trao vốn này, Hội Nông dân huyện Krông Pắk (tỉnh Đắk Lắk) đã giải ngân 130 triệu đồng nhằm hỗ trợ 6 hội viên vay vốn phát triển sản xuất.
-
Nông dân tỉnh Long An đã có cách làm “cùng làm, cùng bán, cùng quản lý” khi tham gia hợp tác xã (HTX). Phương thức làm ăn mới này giúp HTX vượt qua dịch Covid-19 ngoạn mục.
-
Thời gian qua, các cấp Hội ND tỉnh Hải Dương đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên nông dân tham gia các mô hình kinh tế tập thể.