Mô hình nuôi rắn
-
Ông Nguyễn Văn Truyền, 48 tuổi, ngụ Tổ nhân dân tự quản số 7, ấp Tân Hòa Trong, xã Tân Phú Tây, huyện Mỏ Cày Bắc (tỉnh Bến Tre) gắn bó công việc nuôi rắn (ri cá và ri voi) hơn 5 năm, tạo thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Tiền Giang: Bắt được 3 con rắn đem về nuôi chơi, không ngờ giờ có cả đàn, "đẻ" ra trăm triệu mỗi năm
Anh Trần Thanh Long (55 tuổi, ngụ xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) trong một lần đặt dớn đã bắt được 3 con rắn ri voi con rồi mang về nhà nuôi thử. -
Triển khai từ năm 2008, nhờ kiên trì, cần cù, chịu khó, đến nay gia đình anh Lê Thanh Tuấn ở khu phố 2 (thị trấn Hòa Vinh, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên) đã gây dựng thành công mô hình nuôi rắn hổ mang và rắn ráo trâu thương phẩm (bán thịt và trứng), mỗi năm cho thu nhập hơn 400 triệu đồng.
-
Anh Nguyễn Hàn Phong ở ấp Tân Lập A, xã Tân Hưng, huyện Hớn Quản (Bình Phước) nuôi đàn rắn ráo trâu 500 con. Anh Phong cho biết, rắn ráo trâu nuôi lớn bán thịt giá 500-600.000 đồng/kg, tính ra lời gấp 3 lần so với số vốn bỏ ra ban đầu.
-
Đến thôn Phú Hữu, xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) hỏi nhà anh Nguyễn Ngọc Quyết (SN 1984), người dân chỉ ngay ngôi nhà 2 tầng khang trang, nổi bật có kiến trúc độc đáo, với cổng đá to đẹp nhất làng. Vừa cẩn thận chăm sóc đàn rắn, anh Quyết phấn khởi nói: “Tôi tay trắng lập nghiệp. Có được cơ ngơi này là nhờ cả vào đàn rắn đấy”.
-
Vượt qua nỗi lo sợ về nguy hiểm, anh Nguyễn Văn Thắng (thôn Lương Câu, xã Tân Viên, huyện An Lão, Hải Phòng) đã quyết định mạo hiểm và khẳng định tài chăn nuôi của mình khi đã thành công với mô hình nuôi rắn hổ mang cùng rắn ráo trâu, thu về hàng trăm triệu mỗi năm.