Hải Phòng có diện tích khoảng 2.000ha đất ven sông với mô hình sản xuất lúa kết hợp làm rươi. Xã Ngũ Phúc (huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) là một trong những địa phương đã khai thác tốt mô hình này với diện tích đất ngoài đê lên đến hơn 100ha.
Hơn 4 năm gắn bó với mô hình trồng lúa theo hướng hữu cơ, những nông dân ở Hợp tác xã Phù Bài, xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên - Huế) nhận thấy, cái được lớn nhất khi họ làm lúa hữu cơ là sức khỏe người sản xuất được đảm bảo, đồng ruộng trở nên sạch sẽ, gọi được cá tôm về.
Vụ Xuân 2019, Trung tâm Khuyến nông Thanh Hóa phối hợp với Trạm Khuyến nông các huyện Quảng Xương, Nông Cống và Hoằng Hóa triển khai mô hình “Sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ gắn với tiêu thụ sản phẩm” với quy mô 60 ha (20 ha/điểm), 240 hộ tham gia (80 hộ/điểm).
Hợp tác xã dịch vụ - thương mại nông nghiệp Xuân Tiến (xã Xuân Phú, huyện Xuân Lộc) là đơn vị đi đầu trong việc đưa máy móc vào sản xuất theo hướng an toàn. Với sự năng động, sáng tạo, hợp tác xã này đã làm chủ đầu tư dự án cánh đồng lớn 150 ha trồng lúa, bắp sạch, qua đó từng bước nâng cao thu nhập cho xã viên.
Mô hình trồng lúa theo dự án 3 giảm 3 tăng đang là cơ hội đổi đời của nhiều nông dân ở Cà Mau, sau nhiều năm gắn bó với phương pháp sản xuất lúa theo cách truyền thống.