Múa rối
-
Làng Tế Tiêu, thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, TP.Hà Nội được biết đến với những phường rối lâu đời và nổi tiếng, bao gồm cả rối cạn và rối nước.
-
Trong số những nghệ nhân của làng múa rối nước Đào Thục (huyện Đông Anh, Hà Nội) không ai không biết đến Anh hùng Lực lượng vũ trang, Nghệ nhân Đinh Thế Văn - người đã dành tâm huyết cả đời cho việc bảo tồn và phát triển nghệ thuật rối nước.
-
Bộ môn này mang đến cho mọi người cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp của các màn múa rối.
-
Với các nghệ sĩ, diễn viên ngành múa rối và xiếc, sự trở lại lần này sẽ rất khó khăn khi thành phố vẫn đang trong tình trạng dịch bệnh nhiều diễn biến khó lường…
-
Mặc dù chịu nhiều tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19, cán bộ diễn viên đoàn 2 của Nhà hát Múa rối Thăng Long đang rất nỗ lực tập luyện để có thể kịp cho ra mắt vở rối đặc sắc phục vụ thiếu nhi mang tên "Mèo và Chuột" đúng ngày 1/6 sắp tới.
-
Người làm thêm xe ôm, bốc vác, người buôn bất động sản, bán hàng online, người làm MC đám cưới, hát hội nghị, khá khẩm hơn thì lập gánh hát, mở công ty truyền thông… Đó là cách các nghệ sĩ sân khấu truyền thống vượt qua giai đoạn khó khăn cắt giảm, xã hội hóa để rồi mỗi đêm vẫn có thể gặp nhau nơi sân khấu đỏ đèn.
-
“Các kỳ cuộc liên hoan khác, mỗi tấm huy chương còn được kèm theo tiền thưởng 3-10 triệu đồng. Riêng liên hoan rối chỉ có tấm bằng công nhận và không có tiền thưởng”- NSƯT Phạm Xuân Thấm ngậm ngùi chia sẻ.
-
Múa rối nước là môn nghệ thuật mang đặc thù nền văn minh lúa nước đất Việt. Làng Rạch (xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, Nam Định) là một trong những cái nôi múa rối nước nức tiếng. Tại làng Rạch, dòng họ Phan nổi tiếng khi có nhiều thế hệ nối nghiệp loại hình nghệ thuật truyền thống này.
-
Từ ngày 31.05, Nhà hát Múa rối Việt Nam sẽ ra mắt vở rối mới mang tên “Huyền thoại biển”. Đây là món quà mà nhà hát muốn dành tặng các em thiếu nhi nhân Ngày quốc tế Thiếu nhi 1.6.