Mường Bi
-
Núi Cột Cờ Mường Bi ở xã Phong Phú (huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) còn được biết đến với tên gọi núi Khụ Dọi. Đây được xem là món quà độc đáo mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất, ngọn núi Cột Cờ biểu tượng tiêu biểu trong đời sống tâm linh của người Mường Bi.
-
Nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch một cách bền vững, đồng thời tạo cơ hội cho người dân nâng cao thu nhập, tỉnh Hòa Bình chủ trương phát triển mô hình du lịch cộng đồng. Điểm du lịch cộng đồng xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc là một trong những mô hình khá thành công.
-
Đầu xuân, Lễ hội Khai hạ Mường Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình lại được bà con nơi đây hồ hởi đón nhận. Tiếng chiêng, tiếng trống của Lễ hội lớn nhất đất Mường như giục giã lòng người, như đánh thức mùa Xuân của đất trời.
-
Là địa danh nổi tiếng trong bốn xứ Mường cổ đất Hòa Bình (Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động), Lũng Vân (huyện Tân Lạc, Hòa Bình) được ví như nóc nhà xứ Mường bởi cảnh sắc đẹp và còn giữ được nhiều nét sinh hoạt truyền thống của người Mường.
-
Sau giao thừa, các thầy mo thường âm thầm đem hết hàng trăm chiếc xương hàm lợn của mình đổ ra sông suối.
-
Lúc theo ông nội làm mo, Bùi Văn Lựng thường nằm trong góc nhà sàn nghe lời mo, rồi dần dần nhập tâm lúc nào chẳng rõ.
-
Không chỉ thuộc làu sử thi "Đẻ đất đẻ nước", ông Lựng còn giữ cả kho tàng về đời sống tinh thần của người Mường Bi cổ xưa.
-
Hơn 30 năm nay, bà Bùi Thị Đình ở xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đều đặn ngày ngày băng qua không biết bao nhiêu quả núi, bao nhiêu con suối để lo việc đỡ đẻ cho phụ nữ ở khắp xứ Mường Bi này.
-
(Dân Việt) - Giữa núi rừng điệp trùng của xứ Mường Tây Bắc, chúng tôi bị mê hoặc bởi những nốt nhạc phiêu bồng của bản hòa tấu nhạc bát âm. Ngạc nhiên hơn, bản hòa tấu đó lại do những người nông dân vốn quen đi nương, đi rẫy làm nên.
-
(Dân Việt) - Về xã Ngọc Mỹ, huyện Tân Lạc (Hòa Bình), chúng tôi được chứng kiến một đêm caravan sôi động giữa cái lạnh của xứ Mường Bi này.