Na chi lăng
-
Chi Lăng là một trong những xã đi đầu trong phát triển kinh tế của huyện Chi Lăng (Lạng Sơn). Riêng đối với cây na-loại quả "mở mắt" khi chín, mỗi năm xã Chi Lăng đã thu gần 100 tỷ đồng.
-
Những ngày này, người dân trên địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đang tấp nập thu hoạch hồng Vành Khuyên. Trên các sườn đồi đâu đâu cũng nhìn thấy những vạt hồng quả trĩu vàng sáng rực cả khu đồi. Nhờ giống hồng không hạt này, người dân nơi huyện miền núi biên giới có cuộc sống ổn định, vươn lên thoát nghèo.
-
Na Chi Lăng đã trở thành hàng hoá đặc trưng riêng có của tỉnh Lạng Sơn với diện tích trên 2.900 ha, sản lượng năm 2018 đạt 30.000 tấn. Năm nay na được mùa, được giá, nhờ đó nông dân nơi đây đã bỏ túi khoảng 1.000 tỷ đồng.
-
Những trái na Chi Lăng đạt tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP cho năng suất cao, quả to, giá bán trên 70.000 đồng một cân.
-
Với phần lớn diện tích là núi đá vôi, tưởng chừng nơi đây sẽ chỉ có cây dại mọc, vậy mà người Chi Lăng (Lạng Sơn) đã bắt những vách đá vôi nở hoa và… nhả vàng. Thời điểm này, những đường tời đang hối hả vận chuyển từng “khối vàng” xuống núi, tỏa đi muôn nẻo.
-
Ông Mã Văn Lét ở thôn Quán Thanh, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là người đầu tiên của xã tìm ra cách cho na ra 2 vụ. Na trái vụ luôn bán được giá và đạt năng suất cao. Bí quyết của ông Lét nằm ở chỗ tỉa cành và thụ phấn chủ động cho hoa.
-
Nhờ áp dụng mã QR code, người tiêu dùng có thể sử dụng điện thoại thông minh để kiểm tra nguồn gốc sản phẩm. Theo đó, bạn chỉ cần giơ điện thoại, đợi trong vài giây sẽ biết trái na đó được sản xuất ở đâu, theo tiêu chuẩn nào và giá cả ra sao.
-
Ông Mã Văn Lét ở thôn Quán Thanh, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã thành công trong việc cho na ra trái vụ. Quả na trái vụ ăn ngọt hơn và bán được giá cao hơn so với na chính vụ.
-
Sau một thời gian bị “thất sủng” do đỏng đảnh trong khâu chăm sóc, vận chuyển, giờ đây na bở lại thuộc diện hàng hiếm ở “vương quốc” na Lạng Sơn.
-
Trồng na sạch, theo tiêu chuẩn VietGap chính là lý do mà nhiều năm nay bà con ở vựa na Chi Lăng không phải chịu cảnh lao đao vì “bão giá” như những mặt hàng nông sản khác mỗi khi… được mùa