Na chi lăng
-
Tháng 8 hàng năm, thời điểm vựa na Chi Lăng (Lạng Sơn) vào vụ, hàng trăm sọt na tươi theo ròng rọc xuống núi để kịp giờ thương lái thu gom.
-
Diện tích trồng na của tỉnh Lạng Sơn trên 4.000ha, trong đó, 1.000ha sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Sản lượng na hàng năm đạt khoảng 40.000 tấn, giá trị sản xuất khoảng 1.200 tỷ đồng, ông Lương Trọng Quỳnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết.
-
Được Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn trao vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (Quỹ HTND), nhiều hội viên nông dân nơi đây đã nuôi trâu vỗ béo, trồng cây ăn quả... Từ đó các hộ đã thoát nghèo, vươn lên khá và giàu.
-
Chỉ trong 2 tuần triển khai thử nghiệm, nông dân Lạng Sơn đã lập hơn 1.000 cửa hàng số để trực tiếp bán hàng của mình đi khắp mọi miền của đất nước. Lần đầu tiên những người nông dân trồng na ở Lạng Sơn bán na Chi Lăng online với giá cả được tới 70.000 đồng/kg.
-
Lạng Sơn đang chuẩn bị bước vào vụ thu hoạch na, do dịch Covid-29 diễn biến phức tạp, tỉnh chủ trương thúc đẩy tiêu thụ nội địa qua các kênh thương mại điện tử.
-
Lạng Sơn đang đẩy mạnh kết nối tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt thông qua hình thức bán hàng online để sản phẩm na Chi Lăng có thể đi trực tiếp từ người bán đến người tiêu dùng.
-
UBND tỉnh Lạng Sơn cùng các sở, ban, ngành của tỉnh đang lập kế hoạch xúc tiến thương mại nhằm tiêu thụ 36.000 tấn na, giá trị ước tính hơn 1.000 tỷ đồng, trong điều kiện dịch Covid-19 diễn biến hết sức phức tạp.
-
Cứ vào dịp tháng 8 hằng năm, thương lái từ khắp các nơi lại đổ về chợ na lớn nhất miền Bắc - chợ na Đồng Bành, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Ngay từ sáng sớm, nơi đây đã rộn ràng tiếng í ới gọi nhau, tiếng ngã giá những thúng na mắt nở căng tròn.
-
Trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, UBND tỉnh Lạng Sơn đã thống nhất không tổ chức Chương trình Khai mạc Lễ hội Na Chi Lăng lần thứ 4 gắn với đón bằng di tích Quốc gia đặc biệt - Di tích lịch sử Chi Lăng và tuần lễ Văn hóa, Du lịch, Thương mại huyện Chi Lăng năm 2020.
-
Với giá bán đắt gấp 2 thậm chí gấp 3 lần na thường trung bình gia đình anh Hóa cầm chắc trong tay 1 triệu đồng/cây na thái mỗi vụ thu hoạch.