Ngân hàng chính sách xã hội
-
Sử dụng hiệu quả vốn vay ưu đãi Ngân hàng CSXH, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã đầu tư các mô hình chăn nuôi hiệu quả như nuôi bò vỗ béo, nuôi gà đẻ trứng thương phẩm, từ đó nâng cao thu nhập cho gia đình và tạo việc công ăn việc làm cho nhiều lao động ở địa phương.
-
Bằng sự cần mẫn, sáng tạo, ông Nguyễn Hoàng An (43 tuổi, ngụ xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang) đã sáng chế ra thứ lò xi măng cải tiến dùng để đun, nấu, qua đó kiếm vài trăm triệu mỗi năm.
-
63 hộ trồng sâm Ngọc Linh tại huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) nhưng không may sâm chết đã được ngân hàng khoanh nợ với tổng số tiền hơn 3,6 tỷ đồng.
-
Nhờ tranh thủ mọi nguồn lực và thực hiện nhiều cách làm sáng tạo, đến nay, Quảng Ninh đã hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 trước 3 năm. TP Hạ Long không còn hộ nghèo, hộ cận nghèo; 3 địa phương là TX Quảng Yên, huyện Cô Tô, huyện Vân Đồn không còn hộ nghèo
-
Ông Phạm Nhuần-Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Gia Lai cho biết: Thời gian qua, các cấp Hội Nông dân đã tổ chức hoạt động thiết thực hỗ trợ hội viên, nông dân phát triển sản xuất.
-
Từ nguồn vốn tín dụng chính sách Ngân hàng CSXH, nhiều hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Nam Định đã đầu tư nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi cá, trồng cây ăn quả để phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu.
-
Khi triển khai nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ, Hội Nông dân huyện Phú Tân, tỉnh An Giang và các cơ sở hội đã giúp hội viên nông dân tiếp cận với mô hình sản xuất mới, hiệu quả; ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; nguồn vốn vay ưu đãi… Qua đó, hội viên có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
-
“Lúc khó khăn, thiếu vốn tôi được Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay lãi suất ưu đãi để phát triển kinh tế. Từ nguồn vốn này giúp gia đình thoát nghèo, ổn định cuộc sống” - đó là chia sẻ của anh Trần Văn Đoàn (ở thôn Tiên Lý, xã Yên Định, huyện Sơn Động, Bắc Giang).
-
Các hộ dân tại huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) vay vốn để trồng sâm Ngọc Linh nhưng không may sâm bị chết. Chính vì vậy, các cấp ngành của tỉnh Kon Tum cùng với ngân hàng đã quyết định khoanh nợ cho dân.
-
Đến cuối năm 2022, tổng nguồn vốn huy động tại các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đạt gần 60.457 tỷ đồng, tăng 4.837 tỷ đồng, tương ứng 8,7% so với đầu năm.