Ngành chip
-
Được đặt tên là Rapidus, dự án này đặt mục tiêu bắt đầu xây dựng quy trình sản xuất chip tiên tiến vào cuối những năm 2020...
-
Quá khứ của Nhật Bản là những sáng kiến thất bại của chính phủ về chất bán dẫn, ngành chip. Nhiều dự án phát triển tiên tiến được đưa ra trong những năm 2000 và 2010 đã kết thúc mà không có kết quả thực sự nào.
-
Mỹ đang thực hiện một thỏa thuận khiến các công ty ở Hà Lan và Nhật Bản - quê hương của một số nhà sản xuất thiết bị sản xuất chip lớn nhất - phải chịu các giới hạn về bán thiết bị đó cho Trung Quốc.
-
Một dấu ấn chính trong 5 năm qua của ông Tập Cận Bình là cách ông đã biến Trung Quốc thành một trong những quốc gia có chế độ quản lý nghiêm ngặt nhất trên toàn cầu về công nghệ, tốc độ mà các quy định được thông qua và phạm vi của các quy tắc đã khiến các nhà đầu tư, Big Tech mất cảnh giác.
-
Sự tập trung của các công cụ quan trọng và sản xuất chip trong một số ít công ty và khu vực địa lý đã đặt các chính phủ trên khắp thế giới vào thế cạnh tranh, cũng như đẩy chất bán dẫn vào lĩnh vực địa chính trị.
-
Nhà Lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn cho biết, Công nghiệp bán dẫn là cốt lõi của kế hoạch đưa Đài Loan trở thành lực lượng chính của nền kinh tế toàn cầu.
-
Việt Nam trở thành điểm đến thu hút nhiều tập đoàn chip hàng đầu thế giới đầu tư. Trong tương lai gần, ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trưởng vượt bậc.
-
Các tập đoàn chip hàng đầu thế giới như Intel, Samsung đang tích cực có mặt tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc đua bán dẫn toàn cầu đang nóng dần lên.
-
Samsung đang có kế hoạch chi 20 nghìn tỷ KRW (khoảng 15 tỷ USD) vào năm 2028 để thành lập một cơ sở nghiên cứu và phát triển (R&D) mới cho chip tại Hàn Quốc.
-
Cuộc đàn áp công nghệ của Trung Quốc mở rộng khi Hoa Kỳ thông qua Đạo luật CHIPS.