Ngành dệt may
-
Việt Nam đã vươn lên tốp 3 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là cơ cấu phát triển doanh nghiệp (DN) ngành dệt may đang bị mất cân đối, DN may chiếm đa số trong khi DN sản xuất nguyên phụ liệu lại rất ít.
-
“Xanh hóa” chuỗi sản xuất trong ngành dệt may là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai để đạt mục tiêu phát triển bền vững. Đây là yêu cầu tất yếu đối với các nhà cung ứng nếu không muốn bị đẩy lại phía sau...
-
Tại huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa), Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ NNPTNT) vừa phối hợp UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội thảo chuyên đề “Phát triển sản xuất cây gai xanh làm nguyên liệu chế biến sợi phục vụ ngành dệt may tại một số tỉnh phía Bắc”.
-
Đơn hàng dồi dào trở lại đã tiếp thêm động lực cho doanh nghiệp ngành dệt may gượng dậy phục hồi sau dịch Covid-19. Tuy nhiên, nhiều chi phí phát sinh như phí hạ tầng cảng biển, nguyên vật liệu tăng, chi phí logistics… khiến các doanh nghiệp phải gồng mình tránh lỗ để ổn định sản xuất.
-
Thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến quý 3/2022 nhưng chưa thể dự đoán được thị trường sẽ thế nào sau đó vì phụ thuộc rất nhiều vào tình hình dịch bệnh.
-
Mặc dù những tháng đầu năm 2022 tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có nhiều khởi sắc và tín hiệu tích cực, nhưng giá cả các mặt hàng nguyên vật liệu đầu vào biến động đang làm khó doanh nghiệp.
-
Chi phí logistics đang ngày càng gia tăng vì thiếu hụt container, tắc nghẽn cảng biển, trong bối cảnh đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tìm cách khắc phục khó khăn. Trong khi tổng cầu dệt may không tăng nhiều, miếng bánh không nở ra nhưng các nước khác đều nỗ lực tăng thị phần, sẽ là sức ép cho ngành trong năm 2022.
-
Mức thưởng Tết phổ biến tại các doanh nghiệp dệt may tại TP.HCM là 1-1,5 tháng. Tuy nhiên, điều đáng mừng là các doanh nghiệp (DN) đều cam kết có việc làm cho công nhân ít nhất tới tháng 6 năm sau…
-
Có thể nói, xuất khẩu năm 2021 là điểm sáng của nền kinh tế, góp phần tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong bối cảnh những động lực khác của nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
-
Hiện tại, các nhà máy dệt may trong nước, nhất là khu vực phía Nam đang phục hồi dần sau những tháng bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19. Thế nhưng, các doanh nghiệp dệt may vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro sắp tới.