Ngành dệt may
-
Trong nửa đầu tháng 9 năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,2 tỷ USD, giảm 48% so với nửa đầu tháng 8 năm 2022.
-
Các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó khăn về đơn đặt hàng từ quý 4/222 cho đến tháng 6 năm 2023, do lo ngại lạm phát và hàng tồn kho mức cao của khách hàng...
-
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng bị gián đoạn, nguồn cung nguyên, phụ liệu đầu vào cho sản xuất ngành dệt may gặp nhiều khó khăn…
-
Tổng kim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2022 ước đạt 26,55 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm ngái; tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên, phụ liệu dệt may ước đạt 15,48 tỷ USD tăng 7,9%.
-
Đối với dệt may Việt Nam lúc này, sẽ không phải quá chú tâm vào việc tăng quy mô, mà điều quan trọng là cải thiện vị thế được nằm trong chuỗi cung ứng của những sản phẩm càng có giá trị cao.
-
Làm việc với Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương cho biết, điều trăn trở nhất của tỉnh là vấn đề môi trường, xử lý nước thải khi Vinatex phát triển đầu tư tại tỉnh.
-
6 tháng đầu năm 2022, ngành dệt may đạt kết quả khá khả quan với kim ngạch xuất khẩu ước đạt 22,3 tỷ USD, tăng trưởng 17,7% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, hiện đang có nhiều yếu tố đe dọa tới khả năng tăng trưởng của ngành trong nửa cuối năm 2022…
-
Báo cáo chiến lược thị trường mới đây của SSI Research đánh giá, tốc độc tăng trưởng của ngành dệt may trong 6 tháng cuối năm sẽ giảm tốc.
-
Làm việc theo ca và thu nhập không cao khiến nhiều nữ công nhân ngại nghĩ đến chuyện hôn nhân.
-
Việt Nam đã vươn lên tốp 3 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là cơ cấu phát triển doanh nghiệp (DN) ngành dệt may đang bị mất cân đối, DN may chiếm đa số trong khi DN sản xuất nguyên phụ liệu lại rất ít.