Ngành dệt may
-
Dù Ngân hàng Nhà nước đã nới room tín dụng thêm 1,5-2% nhưng nhìn chung các doanh nghiệp (DN) vẫn khó tiếp cận các nguồn vốn này, đặc biệt là các DN vừa và nhỏ, DN bất động sản và cả người mua nhà.
-
Với hướng đi của mình, Công ty CP Tập đoàn Gai Thiên Phước khiến nhiều đối tác, doanh nghiệp trong ngành thích thú. Con đường dệt may bền vững, xanh hóa và đặc biệt chủ động vùng nguyên liệu đã khiến giấc mơ xanh của đơn vị này ngày càng hiện thực hóa.
-
Với dự báo tổng cầu dệt may thế giới sẽ phục hồi trong nửa cuối năm sau, ngành dệt may kỳ vọng kịch bản xuất khẩu thuận lợi cả năm 2023 có thể đạt 47 - 48 tỷ USD.
-
Một trong những định hướng của ngành dệt may trong năm 2023 và giai đoạn tới là thúc đẩy cộng đồng doanh nghiệp phát triển bền vững, sử dụng năng lượng tái tạo, thực hiện chương trình xanh hoá ngành dệt may.
-
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam năm nay có thể đạt 42 tỷ USD, tăng 3,8% so với năm ngoái.
-
Đơn hàng sụt giảm, thiếu nguyên phụ liệu sản xuất, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực may mặc - da giày phải cắt giảm hàng nghìn lao động thay vì tuyển người vào những tháng cuối năm.
-
Nếu duy trì trung bình ở mức 10% thì kim ngạch xuất khẩu năm 2022 có thể đạt 330-340 tỉ đô la Mỹ. Tuy nhiên, với những chính sách lãi suất và dự báo mới về kinh tế thế giới thì đà xuất khẩu có thể bị chững lại sớm hơn và giảm đáng kể trong năm 2023.
-
Thông thường, bước vào quý 4 cũng là lúc các nhà xuất khẩu đang bận rộn với các đơn hàng lớn cho thị trường dịp lễ, tết nhưng hiện tại đơn hàng từ đối tác giảm mạnh do sức mua của người tiêu dùng giảm khi giá cả hàng hóa đồng loạt tăng…
-
Sự kiện Cotton Day Vietnam 2022 sẽ được tổ chức vào ngày 4/10, nhằm giới thiệu những sản phẩm thiết kế thời trang sử dụng nguyên liệu bông Mỹ đến từ nhiều thương hiệu thời trang trong nước.
-
Các đơn đặt hàng dệt may sẽ cải thiện vào cuối quý 2 hoặc quý 3 năm 2023 nếu lạm phát giảm bớt. Tuy nhiên, dự báo các doanh nghiệp dệt may sẽ ghi nhận doanh thu giảm và lỗ ròng trong 6 tháng đầu năm 2023