Ngành điều
-
Làn sóng Covid-19 lần một đã gây ra không ít tổn thương lên ngành điều. Làn sóng Covid-19 lần 2 tiếp tục ẩn chứa nhiều dự cảm xấu và đầy rủi ro, tiếp tục đe dọa ngành điều.
-
Sau khi các doanh nghiệp gỡ bỏ được gánh nặng thiếu hụt nguyên liệu thô, giá điều nhân đã ấm lên sau thời gian trượt dài tới đáy. Ngành điều đang tràn trề kỳ vọng tích cực vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong những tháng cuối năm.
-
Giá xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2019 giảm tới 21,5% so với cùng kỳ năm 2018, cùng sự thâm hụt sản lượng xuất khẩu ở một số thị trường chính cho thấy, đã đến lúc ngành điều phải cải tổ để nâng cao chất lượng, giữ vững thị phần.
-
Giá xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2019 giảm tới 21,5% so với cùng kỳ năm 2018, cùng sự thâm hụt sản lượng xuất khẩu ở một số thị trường chính cho thấy, đã đến lúc ngành điều phải cải tổ để nâng cao chất lượng, giữ vững thị phần.
-
Ngành điều Việt Nam dù xuất khẩu lớn nhất thế giới nhưng vẫn phụ thuộc vào chất lượng nguyên liệu nhập từ các nước. Việc đưa ra hàng rào kỹ thuật là cần thiết đối với mặt hàng có sản lượng nhập khẩu và kim ngạch lớn như hạt điều.
-
Vốn chỉ là một trong nhiều loại cây được khuyến cáo trồng để phủ xanh đất trống đồi trọc, đến nay, điều đã là một cây trồng chủ lực ở nhiều tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Miền Trung, với giá trị XK đạt trên 3,6 tỷ USD vào năm 2017.
-
Chưa bao giờ ngành chế biến và xuất khẩu điều lại rơi vào tình cảnh bi đát như hiện nay, khi nguồn nguyên liệu bị thiếu hụt trầm trọng, trong khi hàng vẫn chất đống ngoài cảng không thể thông quan do… thiếu tiền. Cực chẳng đã, nhiều doanh nghiệp (DN) phải sản xuất cầm chừng, thậm chí tạm thời đóng cửa. Lời kêu cứu Chính phủ hỗ trợ gói tín dụng 800 triệu USD để cứu ngành điều cũng đã được phát đi.
-
Là ngành có sản lượng xuất khẩu đứng nhất thế giới, kim ngạch xuất khẩu năm sau luôn cao hơn năm trước, nhưng ngành điều Việt Nam chỉ "có tiếng không có miếng” khi giá bán sản phẩm thấp hơn thế giới gấp 3 lần và thu nhập của nông dân giảm.
-
Trong khi nhu cầu thế giới tăng mạnh, giá ngày càng tăng, sản xuất hạt điều trong nước lại suy giảm, sản lượng giảm, hiệu quả thấp, giá trị gia tăng thấp. Trước nghịch lý đó, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường băn khoăn phải chăng cây điều không còn hấp dẫn?
-
Dù được mệnh danh là “thủ phủ” hạt điều cả nước nhưng những hạn chế nội tại đang buộc Bình Phước phải có những thay đổi mang tính chiến lược, mạnh mẽ hơn để nâng cao năng lực cạnh tranh ngành điều trên thị trường thế giới.