Nghề nuôi rắn
-
Về tổ dân phố Đông Lộ, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) hỏi anh Nguyễn Văn Ngọc, chị Đặng Thị Xoa ai cũng biết. Vợ chồng anh Ngọc đã xây dựng thành công mô hình nuôi rắn hổ mang cho thu nhập cao, trở thành điển hình phát triển kinh tế ở địa phương.
-
Câu nói truyền miệng của người dân trong các làng thuộc xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) là “cứ ăn trứng rắn và ra miếu cầu đinh là sinh được con trai”. Cũng có lẽ vì vậy, mà nhiều gia đình chỉ sinh con một bề. Vùng đất xa xôi, nằm cuối tỉnh Vĩnh Phúc có những câu chuyện ly kỳ…
-
Xã Tứ Xã (huyện Lâm Thao) từ lâu vốn được xem là "thủ phủ" của nghề nuôi rắn hổ mang ở Phú Thọ. Thế nhưng giáp Tết Nguyên đán Qúy Mão 2023, làng nghề nuôi rắn hổ mang Tứ Xã vẫn bóng thương lái tìm mua rắn.
-
Trở lại cánh đồng, nơi từng là “phim trường” của bộ phim, cánh đồng chết chóc năm xưa giờ đã là vựa lúa của tỉnh Long An, còn đứa bé, diễn viên quần chúng ngày nào, giờ trở thành tỷ phú chân đất.
-
Nghề nuôi rắn không tốn quá nhiều công sức, hiệu quả kinh tế lại cao, nhưng những người dân làng thuộc xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ngày ngày luôn phải đối mặt với tử thần, thậm chí tính mạng của mình.
-
Thông thường người dân thường nuôi rắn ri tượng trong các bể xi măng. Nhưng tại xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước (Cà Mau) lại có người nuôi rắn ri tượng trong thau nhựa, khiến ai cũng ngỡ ngàng.
-
Từ việc nuôi 4 - 5 con rắn ri voi trong bể kính để làm “thú cưng”, đến nay, anh Trương Thành Ngôn (50 tuổi, ngụ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) có hơn hàng nghìn con. Với giá trị kinh tế cao, mỗi năm anh thu nhập hàng trăm triệu đồng từ loài rắn này.
-
Gần 2.000 con rắn ri voi con, rắn ri voi bố mẹ nằm trọn vẹn trong 2 căn phòng nhỏ rộng hơn 60m2 trên tầng 3 của ngôi nhà mới xây. Khoảng 100 chiếc lồng kiếng là chỗ trú ngụ của đàn rắn “cưng” của ông Ngôn ở thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang).
-
Anh Phan Đình Hòa ở thôn Tân Sơn, xã Như Thụy, huyện Sông Lô (tỉnh Vĩnh Phúc) được nhiều người biết đến với việc làm giàu nhờ nghề nuôi rắn hổ mang phì. Là một trong những người đưa rắn hổ mang về nuôi sớm nhất ở xã, anh là điển hình cho khát vọng làm giàu của nông dân.
-
Không nuôi rắn ri voi trong vèo, trong ao, cũng không nuôi rắn ri voi trong bể xi măng, ông nông dân Trương Thành Ngôn, ở thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) xây nhà lầu, nuôi rắn ri voi trong lồng kiếng...