Nghề truyền thống
-
Đến nay, dù trải qua hàng nghìn năm, làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) vẫn còn lưu giữ được nghề dệt lụa truyền thống.
-
Ngôi làng thuần nông Đào Xá tại huyện Ứng Hòa, TP.Hà Nội nổi tiếng là nơi sản sinh hàng triệu cây đàn truyền thống của dân tộc. Từng nức tiếng xa gần với nghề truyền thống đậm chất nhân văn, nhưng làng đàn Ðào Xá giờ đây đang đứng trước nguy cơ thất truyền.
-
Lò đất, mặt hàng bình dân ngay từ tên gọi cho tới công dụng, giá thành… đã từng là nghề hưng thịnh qua nhiều thế hệ và trở thành một trong số nghề truyền thống nổi bật ở xứ đạo Phú Tân, tỉnh An Giang.
-
Là một viên ngọc quý trên tấm bản đồ Hà Nội, làng lụa Vạn Phúc nổi danh bậc nhất Việt Nam với những tấm vải lụa tơ tằm mềm mại và xinh đẹp.
-
Làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội nức tiếng là ngôi làng làm nghề nón lá truyền thống từ nhiều thế kỷ trước. Làng Chuông cũng chính là nơi gìn giữ nét hồn quê của dân tộc với những chiếc nón lá đặc trưng: “Muốn đội nón tốt thì về làng Chuông”.
-
Tại Hội chợ Làng nghề và sản phẩm OCOP Việt Nam lần thứ 18, nhiều sản phẩm đặc sản của các địa phương được trình làng giữa Thủ đô Hà Nội, một trong số đó là trà hoa vàng, loại trà đang rất được ưa chuộng hiện nay.
-
Nghề truyền thống mây, tre đan ở xã Ngọc Chiến (Mường La) đã có từ lâu đời, nhưng những năm gần đây nhờ du lịch phát triển, các sản phẩm mây, tre đan được du khách mua sắm để trang trí, tạo điểm nhấn cho không gian, vì thế, nghề này ở Ngọc Chiến ngày càng phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân trong xã.
-
Theo người dân địa phương, làng làm chổi đót ở thôn Hà Ân, xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh) có tuổi đời hơn 150 năm. Nhờ nghề truyền thống này, khoảng 160 hộ dân nơi đây kinh tế đều khá giả, thu nhập ổn định.
-
Nghệ nhân ở xã Thạch Xá (huyện Thạch Thất, Hà Nội) đã làm ra những con chuồn chuồn tre đủ màu sắc, kích thước, trở thành món đồ chơi dân dã được nhiều người thích thú không kém gì những món đồ chơi hiện đại hấp dẫn...
-
Từ khi thủy điện Hòa Bình đóng cống (1988), người dân ở đất Mường có thêm một nghề mới là khai thác thủy sản. Nhưng không dừng lại ở việc đánh bắt, nhiều doanh nghiệp và bà con nông dân đã mạnh dạn đầu tư nuôi cá lồng để phát triển kinh tế, làm giàu.