Nghề truyền thống
-
Hơn 200 bộ trang phục thổ cẩm được 40 nghệ sĩ, diễn viên, người mẫu trình diễn, thể hiện trong không gian thơ mộng của thiên đường Tây Nguyên bên bờ hồ Xuân Hương (TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) khiến khán giả, người dân thích thú.
-
Làng nghề làm muối xã Lý Nhơn (Cần Giờ, TP.HCM) được UBND TP.HCM định hướng bảo tồn và nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn với hoạt động du lịch cộng đồng.
-
Chính phủ đã ban hành Nghị định 52/2018/NĐ-CP quy định về phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó có chỉ dẫn rõ ràng về tiêu chí, hồ sơ, trình tự để được xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống.
-
Tại TP.HCM, thời gian qua, bên cạnh những làng nghề, ngành nghề truyền thống được phục hồi, duy trì, phát triển, vẫn có những làng nghề ngày một mai một.
-
Các sản phẩm của làng nghề, ngành nghề truyền thống tại TP.HCM sẽ được hỗ trợ xây dựng trang thông tin điện tử giới thiệu sản phẩm, bán hàng trực tuyến…
-
Nhằm bảo tồn và phát triển hiệu quả làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn TP.HCM, Sở NNPTNT TP đã đề xuất ban hành quy định, hướng dẫn phong tặng danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi cấp TP nghề truyền thống, làng nghề.
-
Nhờ một đơn hàng độc đáo được khách đặt cách đây hơn 20 năm, ông Lê Viết Tới vươn lên làm giàu với nghề mây tre mỹ nghệ, tạo việc làm cho hàng chục lao động.
-
Làng Chuôn Ngọ, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội nổi tiếng với nghề khảm trai truyền thống. Cũng vì vậy, các nghệ nhân ở nơi đây đã tạo ra những sản phẩm đẹp, nổi tiếng khắp cả nước.
-
Không chỉ là người thầy giáo trách nhiệm với nghề, với học trò, anh Bùi Thanh Phú (39 tuổi, trú phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) còn phát triển nghề làm nước mắm truyền thống của gia đình. Chính nghề làm thứ nước chấm "quốc hồn quốc túy" giúp anh trở thành Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023.
-
Tận dụng lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, người dân thôn Long Phú, xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã đẩy mạnh phát triển cây chè theo tiêu chuẩn VietGAP, mở ra cơ hội làm giàu cho nhiều hộ nông dân.