Nghị định 100
-
Theo quy định mới về mức xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, người điều khiển xe máy không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông sẽ bị xử phạt lên đến 1 triệu đồng.
-
Thấy CSGT đang kiểm tra nồng độ cồn phía trước, tài xế ô tô bất ngờ dừng xe, mở cửa lao nhanh qua bên chiều đường ngược lại để “đi vệ sinh”.
-
Không dám chạy xe qua chốt CSGT do đã uống 6 lon bia, thực khách đi bộ từ trong nhà hàng ra để hỏi CSGT.
-
Người xưng là Vụ trưởng Vụ Học sinh, sinh viên, Bộ GDĐT khi bị CSGT Hà Nội kiểm tra nồng độ cồn là nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐTBXH).
-
Tài xe lái ô tô Santafe vi phạm nồng độ cồn “khủng” gấp 3 lần mức cao nhất, không chấp hành hiệu lệnh suýt tông vào cảnh sát 141.
-
Sau khi Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2020, một số quán nhậu tại TP.HCM đã tung chiêu giữ khách bằng dịch vụ lái xe đưa khách say về tận nhà. Tuy nhiên, việc này không dễ thực hiện vì vấn đề thoả thuận với khách hàng khi say, tài sản của khách và chi phí của nhà hàng bị tăng lên khi phải tìm kiếm thêm người cho dịch vụ này.
-
Các dịch vụ như thuê lái xe đưa người say về nhà chưa phổ biến tại Hà Nội, nhưng lại không muốn để xe lại nên không ít người đã chọn giải pháp gọi cứu hộ chở về.
-
Theo quy định mới từ năm 2020, người dân phải chọn: "Đã uống bia rượu thì không lái xe" hoặc "Lái xe, dù là xe đạp, cũng không được uống một giọt bia rượu".
-
Theo quy định mới về mức xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, người tham gia giao thông từ chối việc kiểm tra nồng độ cồn sẽ bị phạt đến 40 triệu đồng.
-
Một ngày sau khi Nghị định 100 chính thức có hiệu lực, mức hình phạt đã được nâng lên rất cao. Thế nhưng dường như người dân vẫn chưa có đầy đủ nhận thức về vấn đề này. Phóng sự ghi nhận trên địa bàn thủ đô Hà Nội.