Nghi thức
-
Hàn Quốc sáng ngày 27.4 đã đón tiếp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un theo nghi thức trang trọng nhất, chỉ sử dụng khi tiếp đón các thượng khách đặc biệt.
-
Người mông ăn Tết trước người Kinh 1 tháng, đúng vào ngày mồng 1 tháng 12 âm lịch. Cái tết sớm của người Mông được chuẩn bị rất chu đáo.
-
Vào thời Heian cách đây 800 năm trước Sumo là một nghi thức của lễ hội cầu mong cho việc thu hoạch nông sản của năm đó.
-
Theo di nguyện, Giáo sư Trần Văn Khê yêu cầu, khi ông mất, tang lễ được làm càng đơn giản càng tốt. Sẽ không nhận vòng hoa phúng điếu, để tránh lãng phí và ảnh hưởng môi trường. Thay vào đó, số tiền đó sẽ được đưa vào quỹ giải thưởng Trần Văn Khê.
-
Ngày 10.4 tới, UBND xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ tổ chức đón bằng công nhận Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Nguyễn Mẫn Đốc (theo Quyết định số 226 của Bộ VHTTDL).
-
Tối 9.8 (14.7, âm lịch) tại chùa Đình Quán, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã diễn ra lễ truyền đăng nhân ngày Rằm tháng Bảy xá tội vong nhân và ngày Vu Lan báo hiếu. Lễ truyền đăng là một trong những nghi thức của Phật giáo.
-
Cứ vào 5h30 sáng thứ hai hằng tuần, các cán bộ, chiến sĩ tàu Cảnh sát biển 8003 trên vùng biển Hoàng Sa lại trang nghiêm thực hiện nghi thức chào cờ. Tại vùng biển Hoàng Sa, nghi thức chào cờ Tổ quốc càng trở nên đặc biệt thiêng liêng.
-
Nhân dịp kỷ niệm 124 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5), sáng 18.5, Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện nghi thức mới trong nghi lễ đón đoàn đại biểu cấp cao vào Lăng viếng Bác.
-
Trong dân gian Sóc Trăng quan niệm rằng: Đứa trẻ được sinh ra là do các Tiên Mụ mà trực tiếp là 12 bà Mụ nặn ra ban cho. Vì vậy, khi đứa trẻ sanh ra được 3 ngày, ông bà, hoặc cha mẹ đứa bé sẽ làm lễ đặt tên cho cháu.
-
Ở miền Tây Nam Bộ, với nhiều gia đình không theo tôn giáo nào, khi có người thân qua đời, trong đám tang, lúc chuẩn bị an táng người bình dân thường làm lễ phá quàn, sau đó, nhân vật gọi là Nhưn quan điều khiển đạo tỳ.