Ngô biến đổi gen
-
Đại diện Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) đề xuất các đơn vị cung ứng giống ngô biến đổi gen cần phối hợp chặt chẽ với Sở NNPTNT các tỉnh để có thông tin cụ thể về vùng quy hoạch, vùng sản xuất ngô tập trung, chuyên canh quy mô lớn tại địa phương, lập kế hoạch phát triển trung và dài hạn.
-
Ngô biến đổi gen trồng ở đất bãi huyện Thanh Ba (tỉnh Phú Thọ) sinh trưởng, kháng sâu bệnh, chống đổ rất tốt. Đặc biệt, trồng ngô này mất ít công, nhưng cho năng suất cao, bắp đều chằn chặn, lõi nhỏ, hạt to, mẩy, vàng ươm.
-
Lợi ích kinh tế và lợi ích sinh học (kháng thuốc trừ cỏ, kháng sâu) của cây trồng biến đổi gen đang tạo ra sự thay đổi chính sách rõ nét ở nhiều quốc gia chỉ trong thời gian ngắn, trong đó có Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya,...
-
Hiện nay, các sản phẩm giống ngô lai được bà con sử dụng nhiều hơn, đơn cử như: 4300 BTGT, 7328 BTGT…là những sản phẩm vừa thừa hưởng đặc tính của giống nền có năng suất cao, chống chịu với sâu bệnh vừa thêm vào các đặc tính kháng sâu, bảo vệ mùa màng tốt hơn, giảm chi phí sản xuất, gia tăng năng suất và hiệu quả.
-
Bộ Nông nghiệp Trung Quốc công bố một văn bản dự thảo đề xuất một loạt sửa đổi đối với các quy định khác nhau liên quan đến cây trồng biến đổi gen trong bối cảnh nước này phải nhập một lượng ngô khổng lồ từ Mỹ.
-
Trong một cuộc trao đổi với các doanh nghiệp nông nghiệp lớn tổ chức mới đây, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan nêu câu hỏi: Tại sao một đất nước nông nghiệp bắp cũng phải nhập, đậu nành cũng phải nhập để làm thức ăn chăn nuôi, thủy sản?”.
-
Cuối tháng 12/2019, Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Trung Quốc đã đăng tải danh sách 192 giống cây trồng biến đổi gen (BĐG) lên website để lấy ý kiến công chúng rộng rãi trước khi cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học cho các giống cây này, mở đường cho thương mại hoá chính thức.
-
Việc Liên minh châu Âu (EU) cấp phép cho 8 loại sinh vật biến đổi gen làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi cho thấy cái nhìn về những đối tượng này đã có nhiều thay đổi.
-
Các báo cáo cho thấy mức độ chấp thuận của người dân châu Âu đối với các sản phẩm biến đổi gen đang tăng lên.
-
Ngô biến đổi gen (GMO) được đánh giá là giống cây trồng kháng sâu bệnh và mở ra một hướng đi nhằm giảm áp lực nhập khẩu, nhưng thực tế đến nay diện tích cây trồng này vẫn chưa tăng cao như kỳ vọng.