Ngô Dụng
-
Thống lĩnh 108 anh hùng Lương Sơn nhưng thủ lĩnh Tống Giang luôn xem đây là 3 huynh đệ tâm phúc nhất của ông.
-
Hành trạng của Tống Giang đại khái đều được ghi chép trong sử sách. Nhưng Tống sử, Hầu Mông truyện chỉ nói “Tống Giang dùng 36 người hoành hành Tề, Ngụy”, mà Thủy hử truyện lại diễn thành 108 nhân vật. Rốt cuộc ở đâu ra?
-
Ngô Dụng tìm mọi cách để chiếm bằng được Lương Sơn vì đây là một vùng đất có địa thể quá đẹp. Ông đã dùng kế, khích Lâm Xung giết Vương Luân để chiếm Lương Sơn, điều đó vô hình biến Lâm Xung trở thành kẻ vong ơn bội nghĩa.
-
Ai cũng muốn làm Võ Tòng, nhưng kết quả lại đều trở thành Lâm Xung...
-
Trong những người phụ nữ mang tội ngoại tình để rồi phải trả giá bằng chính mạng sống của mình của Thủy Hử như Phan Kim Liên (vợ Võ Đại lang), Phan Xảo Vân (vợ Dương Hùng), Diêm Bà Tích (thiếp Tống Giang) và Cổ Thị (vợ Lư Tuấn Nghĩa) thì trường hợp cuối cùng – Cổ Thị là đáng thương hơn cả.
-
Quan niệm sai lầm lớn nhất về Tống Giang chính là đánh giá thấp cơ mưu và năng lực cầm quân đánh trận của “Tống Công Minh”. Đúng là ở xuất phát điểm, Tống Giang không so được với Ngô Dụng hay Chu Vũ về am hiểu binh pháp hay ứng biến trên sa trường. Nhưng khác với những tay được coi là cơ trí bậc nhất Lương Sơn vốn trước sau không hề có sự bứt phá về bản lãnh, Tống Giang tiến bộ không ngừng.
-
Ở phần một “Giải mã Tống Giang”, chúng ta đã nói tới biệt tài số một của “Tống Công Minh” là khả năng thu phục nhân tâm xuất sắc. Và một người có thể nói những lời khiến đối phương tâm phục khẩu phục, với lý lẽ chặt chẽ, đương nhiên học vấn phải sâu rộng.
-
Tống Giang, đầu lĩnh số một Lương Sơn Bạc, được sao Thiên Khôi Tinh chiếu mạng. Con đường lên “Bến nước” rồi thành ông chủ sơn trại, cầm đầu 108 vị anh hùng đánh tan các đợt tấn công của triều đình, dẹp Chúc Gia Trang, hạ Tăng Đầu Thị, nhận chiêu an về triều, rồi tuân lệnh vua đánh giặc Liêu, dẹp loạn Vương Khánh, Điền Hổ, Phương Lạp và cuối cùng bị bọn gian thần hại chết, hồn tụ đầm Lục Nhi, hiện lên đầy màu sắc trong Thủy Hử của Thi Nại Am.
-
Lư Tuấn Nghĩa “ra mắt” Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: “Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa”.
-
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.