Ngô Quyền
-
Có một dòng sông nổi tiếng gắn liền với 3 trận đánh với chiến công lẫy lừng của quân, dân Đại Việt chống lại quân xâm lược phương Bắc. Đó là dòng sông Bạch Đằng, một dòng sông cổ tồn tại cho đến ngày nay, là địa phận giáp ranh giữa tỉnh Quảng Ninh và TP Hải Phòng.
-
Vì trước họa xâm lăng của phương Bắc, nhà vua còn quá nhỏ, triều thần bè phái, Phạm Cự Lượng đã nhìn thấy trước cái tình thế nan nguy ấy và ông biết đặt lợi ích sống còn của đất nước lên trên hết.
-
Về mối quan hệ dòng họ giữa Ngô Quyền và Lý Thường Kiệt, trên báo Nhân dân chủ nhật, tác giả Tảo Trang đưa ra ý kiến: “Lý Thường Kiệt dòng dõi Ngô Quyền”, đến đời thứ chín (2), khi Thường Kiệt vào cung đình nhà Lý, dòng họ Ngô được triều Lý dành cho nhiều sự nể trọng.
-
Dù Kiều Công Tiễn làm phản, giết cha nuôi là Dương Đình Nghệ, rước quân Nam Hán vào nhà, bị Ngô Quyền giết chết, nhưng cháu nội ông là Kiều Công Hãn lại một lòng phò tá cho Ngô Quyền, góp công lớn đánh bại quân Nam Hán, chấm dứt thời kỳ ngàn năm bắc thuộc, mở ra thời kỳ tự chủ lâu dài cho dân tộc.
-
Một trong những nét đẹp của văn hóa Việt là tín ngưỡng thờ thành hoàng làng. Trong giới hạn bài viết, xin gửi tới bạn đọc đôi nét về vị thành hoàng làng của đình làng Nam Đồng (Hà Nội)-Thái úy Lý Thường Kiệt, danh nhân, Anh hùng dân tộc.
-
Một số tài liệu nói rằng Dương Đình Nghệ nhận tất cả 3.000 tráng sĩ đến đầu quân làm “con nuôi” (nghĩa tử) và Kiều Công Tiễn cũng ở trong số đó. Tháng 4-937, Kiều Công Tiễn cùng với người em ruột là Kiều Thuận lên kế hoạch ám sát Dương Đình Nghệ, chiếm đóng thành Đại La rồi tự xưng là Tiết độ sứ và nắm quyền trị nước.
-
Sau hơn 2 năm phải tạm hoãn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Lễ hội kéo Song thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) sẽ được tổ chức trở lại.
-
Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện đặc biệt của lịch sử phong kiến Việt Nam. Đó là 2 vị quân vương Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập của triều Ngô.
-
Phạm Cự Lượng bỏ qua thù nhà, đề xuất đưa Lê Hoàn lên ngôi Vua, góp công đánh bại quân Tống, nhưng khi bàn về công và tội của ông thì các sử gia vẫn còn mâu thuẫn.
-
Ông là vị hoàng đế hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.