Ngô Quyền
-
Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử to lớn, đánh dấu thời điểm đất nước thoát khỏi ách đô hộ của phương bắc, dành quyền tự chủ. Theo ghi chép từ chính sử thì chiến thắng này gắn liền với người anh hùng Ngô Quyền, nhưng còn rất nhiều người đã góp công lớn trong cuộc chiến lịch sử này.
-
Dù Kiều Công Tiễn làm phản, giết cha nuôi là Dương Đình Nghệ, rước quân Nam Hán vào nhà, bị Ngô Quyền giết chết, nhưng cháu nội ông là Kiều Công Hãn lại một lòng phò tá cho Ngô Quyền, góp công lớn đánh bại quân Nam Hán, chấm dứt thời kỳ ngàn năm bắc thuộc, mở ra thời kỳ tự chủ lâu dài cho dân tộc.
-
Được thay mới nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân nhưng hiện nay, những viên đá lát chưa kịp “ổn định” thì các phương tiện đã đỗ xe tràn lan trên các vỉa hè ở Hà Nội, đe dọa chất lượng, tuổi thọ của vỉa hè.
-
Đường Lâm là một địa danh đặc biệt trong lịch sử nước ta, bởi nơi đây đã sinh ra hai vị vua lừng lẫy sử Việt là Phùng Hưng và Ngô Quyền. Tuy vậy, gần đây xuất hiện những tranh cãi về địa danh này.
-
Trong số 12 sứ quân, một người rất đặc biệt. Ông chỉ có một tai, được gọi là “Độc nhĩ đại vương”.
-
Trận Bạch Đằng giang không chỉ là chiến thắng cao cả, mà còn xứng với lời "Việt sử đại toàn" ghi: “Trận đánh làm nền gốc cho sự khôi phục quốc thống về sau".
-
Mai Hắc Đế, Ngô Quyền, Lý Chiêu Hoàng... là những vị vua trị vì chỉ vài năm trong lịch sử các đời vua của Việt Nam. Họ sớm rời ngôi vị vì những lý do khác nhau.
-
Triệu hồi thần mèo đánh giặc, dùng lạc đà hóa lửa hay đóng cọc trên sông... là những chiến thuật quân sự có 1-0-2 trong lịch sử.
-
Ông nổi tiếng giỏi võ, cầm quân ra trận. Sử gia Ngô Sĩ Liên từng viết: "Vua đánh đâu thắng đấy, chém vua Chiêm Thành để rửa cái nhục phiên di bắt giữ sứ thần, đánh lui quân Triệu Tống.
-
An Dương Vương được cho là khai sinh ra nghệ thuật chiến tranh du kích. Trên chiến trường, Quang Trung - Nguyễn Huệ chỉ có tiến, không lùi.